Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự thay điểm P bằng điểm K theo đầu bài của bạn
Nối H với N và P với M.
HM thuộc BC => HM // PN => tứ giác MNPH là hình thang
Xét tam giác ABC có:
AP = PB
BM = MC .
=> PM là đường trung bình của tam giác ABC => PM = \(\frac{1}{2}\)AC (3)
- Tam giác AHC vuông tại H có HN là đg trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
=> HN =\(\frac{1}{2}\) AC (4)
Từ (3) và (4) => PM = HN (vì cùng = \(\frac{1}{2}\) AC)
Hình thang MNPH có PM = HN => MNPH là hình thang cân (dấu hiệu)
Lời giải:
$M,N$ lần lượt là trung điểm $AB, AC$ nên $MN$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$
$\Rightarrow MN\parallel BC$ hay $MN\parallel HP$
$\Rightarrow MNPH$ là hình thang $(*)$
Mặt khác:
Tam giác vuông $ABH$ có $HM$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên $HM=\frac{AB}{2}=MB$ (bổ đề quen thuộc)
$\Rightarrow $MHB$ cân tại $M$
$\Rightarrow \widehat{MHB}=\widehat{MBH}$
Mà $\widehat{MBH}=\widehat{NPC}$ (hai góc đồng vị với $NP\parallel AB$)
$\Rightarrow \widehat{MHB}=\widehat{NPC}$
$\Rightarrow 180^0-\widehat{MHB}=180^0-\widehat{NPC}$
Hay $\widehat{MHP}=\widehat{NPH}(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow $MNPH$ là hình thang cân (đpcm)
Giải thích các bước giải:
a. N là trung điểm AC; P là trung điểm CH⇒NP là đường trung bình của ΔACH ⇒NP || AH và NP=AH/2
tương tự: MQ là đường trung bình ΔABH ⇒MQ || AH và MQ=AH/2
⇒MQ || NP (cùng || AH)
b. theo câu a⇒NP và MQ ⊥ BC (vì AH ⊥ BC)
M là trung điểm AB, N là trung điểm AC⇒MN là đường trung bình ΔABC
⇒MN || BC và MN=BC/2⇒MN ⊥ MQ và MN ⊥ NP
⇒MNPQ là hình chữ nhật
c. để MNPQ là hình vuông ⇔MN=MQ=NP=QP
mà MQ=AH/2 và MN=BC/2 ⇒AH=BC
a. N là trung điểm AC; P là trung điểm CH⇒NP là đường trung bình của ΔACH ⇒NP || AH và NP=AH/2
tương tự: MQ là đường trung bình ΔABH ⇒MQ || AH và MQ=AH/2
⇒MQ || NP (cùng || AH)
b. theo câu a⇒NP và MQ ⊥ BC (vì AH ⊥ BC)
M là trung điểm AB, N là trung điểm AC⇒MN là đường trung bình ΔABC
⇒MN || BC và MN=BC/2⇒MN ⊥ MQ và MN ⊥ NP
⇒MNPQ là hình chữ nhật
c. để MNPQ là hình vuông ⇔MN=MQ=NP=QP
mà MQ=AH/2 và MN=BC/2 ⇒AH=BC
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
mà E\(\in\)BC và \(BE=\dfrac{BC}{2}\)
nên MN//BE và MN=BE
Xét tứ giác BMNE có
MN//BE
MN=BE
Do đó: BMNE là hình bình hành
b: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nên HM=AM=MB
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên HN=AN=NC
Ta có: HM=AM
nên M nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)
Ta có: HN=AN
nên N nằm trên đường trung trực của AH\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MN là đường trung trực của AH
b: Xét ΔBAC có
M là trung điểm của AB
E là trung điểm của BC
Do đó: ME là đường trung trực của ΔBAC
Suy ra: ME//AC và \(ME=\dfrac{AC}{2}\)
mà \(AN=\dfrac{AC}{2}\)
nên ME=AN
mà AN=HN
nên HN=ME
Xét tứ giác HMNE có
MN//HE
nên HMNE là hình thang
Hình thang HMNE có HN=ME
nên HMNE là hình thang cân
xet tam giac ABC ta co
M la trung diem AC (gt) N la trung diem AB (gt)-> MN la duong trung binh tam giac ABC-> MN//BC-> MNHP la hinh thang
cmtt NP la duong trung binh tam giac ABC-> NP=1/2 AC
xet tam giac AHC vuong tai H ta co
HM la duong trung tuyen ung voi canh huyen AC ( M la trung diem AC)--> HM=1/2 AC
ma NP=1/2AC (cmt )
nen NP=HM
Xét hình thang MNHP ta có NP=HM (cmt)-> MNHP là hình thang cân ( hình thang có 2 đường chéo bằng nhau)
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BA
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC và MN=BC/2
=>MN=BE và MN//BE
=>BMNE là hình bình hành
b: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=AM
=>M nằm trên đường trung trực của AH(1)
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến
nên HN=AC/2=AN
=>N nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN là đường trung trực của AH
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
E là trung điểm của BC
Do đó: ME là đường trung bình
=>ME=AC/2
mà HN=AC/2
nên ME=HN
Xét tứ giác MNEH có MN//EH
nên MNEH là hình thang
mà ME=NH
nên MNEH là hình thang cân