Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(2016)=20168 - 2017*20167 +2017*20166 - 2017*20165 +...+2017*20162 - 2017*2016+ 2018
=20168 -( 20168 + 2016) + (20167+2016) - (20166 + 2016)+....+20163+2016 -( 20162 + 2016)+2018
=2018
Thay x=2016 thì 2017=x+1 và 2018=x+2 Do đó
\(f\left(x\right)=x^8-\left(x+1\right)x^7+\left(x+1\right)x^6-...-\left(x+1\right)x\)\(+x+2\)
\(=x^8-x^8-x^7+x^7+x^6-...+x^2-x^2-x+x+2\)
\(=2\)
Ta có:
\(A=x^8-2017x^7+2017x^6-2017x^5+...+2017x^2-2017x+25\)
\(=\left(x^8-2016x^7\right)+\left(-x^7+2016x^6\right)+...+\left(x^2-2016x\right)-x+25\)
\(=\left(x-2016\right)\left(x^7-x^6+...+x\right)-x+25\)
Thế x = 2016 vào A ta được
\(=\left(2016-2016\right)\left(2016^7-2016^6+...+2016\right)-2016+25=-2016+25=-1991\)
\(A=x^7\left(x-2016\right)-x^6\left(x-2016\right)+x^5\left(x-2016\right)-...+x\left(x-2016\right)-\left(x-2016\right)-2016+25=-1991\)
Ta có: \(\left|x+\frac{1}{2015}\right|\ge0\)
\(\left|x+\frac{2}{2015}\right|\ge0\)
...
\(\left|x+\frac{2016}{2015}\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2015}\right|+\left|x+\frac{2}{2015}\right|+...+\left|x+\frac{2016}{2015}\right|\ge0\)
\(\Rightarrow2017x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2015}\right|+\left|x+\frac{2}{2015}\right|+...+\left|x+\frac{2016}{2015}\right|=x+\frac{1}{2015}+x+\frac{2}{2015}+...+x+\frac{2016}{2015}=2017x\)
\(\Rightarrow2016x+\left(\frac{1}{2015}+\frac{2}{2015}+...+\frac{2016}{2015}\right)=2017x\)
\(\Rightarrow x=\frac{1+2+...+2016}{2015}\)
Vậy \(x=\frac{1+2+...+2016}{2015}\)
Bạn cần số cụ thể thì tính ra nhé!
Đặt N(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2-x-2016x+2016=0\)
=>(x-1)(x-2016)=0
=>x=1 hoặc x=2016
Thay x = 1 vào đa thứ F(x) ta cso
F(x) = 14 + 2.13 - 2.12- 6.1 + 5
F (x) = 0
Vậy 1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Thay x = -1 vào đa thức F(x) ta có
F(x) = -14 + 2.(-13) - 2.(-12)- 6. (-1) + 5
F(x) = 8
Vậy -1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Thay x = 2 vào đa thức F(x) ta có
F(x) = 24 + 2.23 - 2.22- 6.2 + 5
F(x) = 17
Vậy 2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Thay x = 12 vào đa thức F(x) ta có
F(x) = -24 + 2.(-23) - 2.(-22)- 6.(-2) + 5
F(x)= -7
Vậy -2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)
Bạn thay từng số 1,-1,5,-5 vào đa thức f(x)
Nếu số nào thay vào mà f(x)=0 thì số đó là nghiệm của đa thức
a) Thu gọn:
P(x) = x4+(-7x2+4x2)+(x+6x)-2x3-2
P(x) = x4-3x2+7x-2x3-2
Sắp xếp: P(x) = x4-2x3-3x2+7x-2
Thu gọn:
Q(x) = x4+(-3x+x)+(-5x3+6x3)+1
Q(x) = x4-2x+x3+1
Sắp xếp: Q(x)= x4+ x3-2x+1
b/ Nếu x=2, ta có:
P(2) = 24-2.23-3.22+7.2-2
= 16 - 2.8 - 3.4 + 14 -2
= 16-16-12+14-2
= -12+14-2
= 0
=> x=0 là nghiệm của P(x)
Q(2)= 24+ 23-2.2+1
= 16+8-4+1
= 24-4+1
=21
mà 21≠0
Vậy: x=2 không phải là nghiệm của Q(x)
=>
P(2016)= 20164-2017.20163+2017.20162-2017.2016+2017
P(2016)=1
mk mới học lớp 5 lên ko bit