Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay K(0) = 4 vào đa thức K(x) ta có : a.0^2 + b.0 + c => c = 4 (1)
Thay K(1) = 3 và (1) vào đa thức K(x) ta có : a.1^2 + b.1 + 4 = a + b + 4 = 3 => a+b=-1 => a= -1 - b (2)
Thay K(-1) = 7 , (1) vào đa thức K(x) ta có : a.(-1)^2 + b.(-1) + 4 = a-b+4=7 => a-b=3 (3)
Thay (2) vào (3) ta có : -1 - b - b = -1 - 2b = 3 => 2b= -4 => b = -2
Thay b = -2 vào (3) ta có : a - (-2) = 3 => a = 1.
Vậy a + b + c = 1 + (-2) + 4 = 3
a: \(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-2\right)-2=-6\)
\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)-2=-2+1+4-2=1\)
\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\dfrac{-1}{8}+\dfrac{1}{4}-4\cdot\dfrac{-1}{2}-2=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{4}+2-2=0\)
\(f\left(1\right)=2+1-4-2=-3\)
\(f\left(2\right)=2\cdot2^3+2^2-4\cdot2-2=16+4-8-2=10\)
b: Vì f(-1/2)=0 nên -1/2 là một nghiệm của đa thức f(x)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
P(0) = -3
\(\Rightarrow0^2+a.0+b=-3\\ \Rightarrow b=-3\)
x = 1 là nghiệm của P(x)
\(\Rightarrow P\left(1\right)=0\\ \Rightarrow1^2+a.1+b=0\\ \Rightarrow1+a+b=0\\ \Rightarrow a+\left(-3\right)=0-1\\ \Rightarrow a-3=-1\\ a=-1+3\\ a=2\)
Vậy a=2; b=-3
Chúc bạn học tốt!
Ta có: P(0) = 02 + a.0 + b = 3
=> b = 3
x = 1 là nghiệm của P(x)
=> 12 + a.1 + b = 0 (vì b = 3)
hay 1 + a + 3 = 0
=> 4 + a = 0
=> a = -4
Các bạn thông cảm cho mình nha mình đánh máy sai đề câu b đề đung là
b) Tính P biết x^2 + x -3 = 0
a) thay x = 1 vào đa thức P (x) ta có:
P (1) = 3. (1)^3 + 4 . (1)^2 - 8 . 1 + 1
= 3 + 4 - 8 + 1 = 0
vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)
b) P = x^2 + x - 3 = 0
<=> x . x + x - 3 = 0
<=> x . (x - 3) = 0
TH1: x = 0
TH 2: x - 3 = 0
=> x = 3
Ta có ABCD là hình bình hành
⇔ C D → = B A → ⇔ d - c = a - b ⇔ d = a + c - b ⇔ d = 8 + m - 3 i
ABCD là hình chữ nhật
⇔ A V = B D ⇔ c - a = d - b ⇔ 3 + m + 2 i = 9 + m - 4 i ⇔ 3 2 + m + 2 2 = 9 2 + m - 4 2 ⇔ m = 7
Đáp án C
a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2
B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2
b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x
=47/12x^3-2x^2+4x
c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:
A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1
=71/12
Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)
nếu tính toán ko sai thì chắc như thế