Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x.P\left(x\right)=\left(x^2-9\right).P\left(x\right)\)
\(\Rightarrow x.P\left(x\right)-\left(x^2-9\right)P\left(x\right)=0\)
Thay x = 0 ta được :
\(0.P\left(0\right)-\left(0^2-9\right)P\left(0\right)=0\)
\(\Rightarrow9P\left(0\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(0\right)=0\) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) (1)
Thay x = - 3 ta được :
\(-3.P\left(-3\right)-\left[\left(-3\right)^2-9\right].P\left(-3\right)=0\)
\(\Rightarrow-3.P\left(-3\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(-3\right)=0\) => x = - 3 là nghiệm của đa thức P(x) (2)
Thay x = 3 ta được :
\(3.P\left(3\right)-\left(3^2-9\right).P\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow3.P\left(3\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(3\right)=0\) => x = 3 là nghiệm của đa thức P(x) (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => P(x) có ít nhất 3 nghiệm (đpcm)
cho da thuc f(x) voi cac he so nguyen thoa man f(3)-f(4)=5. chung minh f(x)-6 khong co nghiem nguyen
F(x) = x2 + mx + 2
F(x) nhận -2 làm nghiệm <=> F(-2) = 0
=> (-2)2 + m(-2) + 2 = 0
=> 4 - 2m + 2 = 0
=> 6 - 2m = 0
=> 2m = 6
=> m = 3
Vậy với m = 3 thì F(x) nhận -2 làm nghiệm
\(F\left(x\right)=x^2+mx+2\)
Để -2 là nghiệm của F(x)
\(\Leftrightarrow x^2+mx+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-2\right)^2+m\left(-2\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow4+m\left(-2\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(-2\right)+6=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(-2\right)=-6\Leftrightarrow m=3\)
Với m = 3 thì F(x) = -2 là nghiệm của F(x)