K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

Ta có : 

F (x) = ax +b 

Xét 2 trường hợp :

 +> F (x) = 3 

a .1 +b = 3

=> a +b = 3        (1)

+> F (-2)=2 

a.(-2) + b = 2

=> -2a +b = 2           (2) 

Từ ( 1 ) và (2) =>  

(a-b) + (-2a +b ) = 3 + 2 

=> -1a = 5

=>     a = 5 

=> b = -2 

15 tháng 4 2022
KNAHH Ender_XZ7-Ender  
14 tháng 8 2021

Mình cảm ơn ạ

27 tháng 3 2022

\(F\left(1\right)=a+b=3;F\left(-2\right)=-2a+b=2\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{8}{3}\)

27 tháng 3 2022

cảm giác hơi tắt lm sao ấy

27 tháng 8 2020

a) Ta có a.1/3 - 1/2 = 0

=> a.1/3 = 1/2

=> a = 3/2

Vậy a = 3/2

b) Ta có : f(1) = a.1 + b = a + b = -3

=> a + b = -3 (1)

Lại có f(2) = a.2 + b = 2 x a + b = 7

=> 2 x a + b = 7 (2)

Khi đó 2 x a + b - (a + b) = 7 - (-3)

=> 2 x a - a = 10

=> a = 10

=> b = -13

Vậy a = 10 ; b = -13

27 tháng 8 2020

a ) Ta có : \(a\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow a\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2}\)

b ) Ta có : \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=a+b=-3\)

\(\Rightarrow a+b=-3\)(1)

Lại có : \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=2\cdot a+b=7\)

\(\Rightarrow2\cdot a+b=7\)(2)

Khi đó : \(2\cdot a+b-\left(a+b\right)=7-\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot a-a=10\)

\(\Rightarrow a=10;b=-13\)

Vậy ...

28 tháng 4 2017

f(x)=ã+b

f(0)=b=3

f(1)=a+b=2

Thay b=3 vào f(1) ta có:

f(1)=a+3=2 suy ra a=-1

Vậy a=-1;b=3

28 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=ax+b\)

\(f\left(0\right)=b=3\)

\(f\left(1\right)=a+b=2\)

Thay b = 3 vào f(1)

\(f\left(1\right)=a+3=2\Rightarrow a=-1\)

Vậy b = 3; a = -1

21 tháng 4 2021

f(x) mà ko có x à bạn ?

Ta có: f(-1)=5

f(2)=-2

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\2a+b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=7\\-a+b=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-7}{3}\\b=5+\dfrac{-7}{3}=\dfrac{15}{3}-\dfrac{7}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(a=-\dfrac{7}{3};b=\dfrac{8}{3}\)

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0

   =>__x+1=0=>x=-1

      |__x-1=0=> x=1

vậy nghiêm của f(x) là ±1

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0

=> __x+1=0=> x=-1

    |__x-1=0=> x=1

vậy nghiệm của f(x) là ±1

ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)

g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)

g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)

=>1+a-b=3+a+b

=>1-3-b-b=-a+a

=> -2-2b=0

=> -2b=2

=>b=2:(-2)=-1

thay b vào ta có:

\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)

=> 2+a=0

=> a=-2

Vậy a=-2 và b=-1