K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

CHỌN D:900

NV
6 tháng 3 2022

\(d_1\) nhận \(\overrightarrow{n_1}=\left(1;2\right)\) là 1 vtpt

\(d_2\) nhận \(\overrightarrow{n_2}=\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Do \(\overrightarrow{n_1}.\overrightarrow{n_2}=1.2+2.\left(-1\right)=0\Rightarrow d_1\perp d_2\)

hay góc giữa 2 đường thẳng là 90 độ

23 tháng 2 2017

Đáp án: A

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng d1, d2

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

⇒ α = 30 °

4 tháng 3 2019

Với d1: 4x – 2y + 6 = 0 có vecto pháp tuyến là: n1(4;-2)

và d2: x – 3y + 1 = 0 có vecto pháp tuyến là: n2(1;-3) ; ta có :

Giải bài 7 trang 81 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

22 tháng 2 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4+2t\\y=1-5t\end{matrix}\right.\)

Vậy: VTCP là (2;-5) và điểm mà (d1) đi qua là A(4;1)

=>VTPT là (5;2)

Phương trình đường thẳng của (d1) là:

5(x-4)+2(y-1)=0

=>5x-20+2y-2=0

=>5x+2y-22=0

(d2): 2x-5y-14=0

=>(d1) và (d2) vuông góc

13 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN B

Đường thẳng qua A và tạo với d1d2 các góc bằng nhau khi vuông góc với phân giác của góc tạo bởi d1d2.

Do vậy số lượng đường thẳng cần tìm là 2.

16 tháng 10 2018

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d1n1=(1;2)

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d2n2=(2;-4)

Gọi φ là góc giữa 2 đường thẳng ta có:

cos   φ   = n 1 . n 2 n 1 . n 2 = - 3 5

 

Chọn A.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2023

Lời giải:
Vì $A\in (d_1)$ nên gọi tọa độ của $A$ là $(a, 2a-2)$

Vì $B\in (d_2)$ nên gọi tọa độ của $B$ là $(b, -b-3)$

$M$ là trung điểm của $AB$ nên:

\(3=x_M=\frac{x_A+x_B}{2}=\frac{a+b}{2}\Rightarrow a+b=6(1)\)

\(0=y_M=\frac{y_A+y_B}{2}=\frac{2a-2-b-3}{2}\Rightarrow 2a-b=5(2)\)

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=\frac{11}{3}; b=\frac{7}{3}$

Khi đó: $A=(\frac{11}{3}, \frac{16}{3})$

Vì $A, M\in (d)$ nên VTCP của (d) là $\overrightarrow{MA}=(\frac{2}{3}, \frac{16}{3})$

$\Rightarrow \overrightarrow{n_d}=(\frac{-16}{3}, \frac{2}{3})$
PTĐT $(d)$ là:

$\frac{-16}{3}(x-3)+\frac{2}{3}(y-0)=0$
$\Leftrightarrow -8x+y+24=0$

9 tháng 5 2021

- Xét d1 và d2 có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{n_{d1}}\left(1;-3\right)\\\overrightarrow{n_{d2}}\left(1;-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\cos\alpha=\left|\dfrac{\overrightarrow{n_{d1}}.\overrightarrow{n_{d2}}}{\left|\overrightarrow{n_{d1}}\right|.\left|\overrightarrow{n_{d2}}\right|}\right|=\left|\dfrac{1.1+\left(-2\right).\left(-3\right)}{\sqrt{\left(1^2+\left(-3\right)^2\right)\left(1^2+\left(-2\right)^2\right)}}\right|=\dfrac{7\sqrt{2}}{10}\)

\(\Rightarrow\alpha=~8^o\)

- Từ d1 và d2 ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-1\\x-2y=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=17\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ giao điểm của d1 và d2 là ( 17; 6 ) .