Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Pt hoành độ giao điểm
\(x=0\\ \Leftrightarrow y=-2\cdot0+3=3\\ \Leftrightarrow A\left(0;3\right)\)
Pt tung độ giao điểm
\(y=0\\ \Leftrightarrow0=-2x+3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow B\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)
a/ Tọa độ A là nghiệm của hệ
\(\hept{\begin{cases}y=-2x+3\\y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\y=0\end{cases}}\)
=> A(1,5; 0)
Tọa độ B là nghiệm của hệ
\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=-2x+3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)
=> B(0; 3)
Khoản cách từ O(0; 0) đến d
\(=\frac{\left|0-2×0-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\frac{3}{\sqrt{5}}\)
b/ Khoản cách từ C(0; - 2) đến d là
\(d\left(C,d\right)=\frac{\left|-2+2×0-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\frac{5}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}\)
A/ TỌA ĐỘ A THỎA \(\hept{\begin{cases}Y=0\\Y=-2X+3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Rightarrow A\left(\frac{3}{2},O\right)\)
TỌA ĐỘ B THỎA,\(\hept{\begin{cases}Y=-2X+3\\X=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow B\left(0,3\right)\)
GOI H LA HINH CHIEU CUA O LEN (d) ap dung he thuc luong trong tam giac vuongOAB cho
\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{\left(\frac{3}{2}\right)^2}+\frac{1}{3^2}\Rightarrow AH=\frac{3}{\sqrt{5}}\)
B/GỌI K LÀ HÌNH CHIẾU CỦA C LÊN (d) ta co\(\frac{OH}{CK}=\frac{OB}{OC}=\frac{3}{5}\Rightarrow CK=\frac{5}{3}OH=\sqrt{5}\)
(....20 NHA)
b, PT giao điểm Ox và (d) là \(y=0\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{2}\)
PT giao điểm Oy và (d) là \(x=0\Leftrightarrow y=-3\Leftrightarrow B\left(0;-3\right)\Leftrightarrow OB=3\)
Do đó \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot3=\dfrac{9}{4}\left(đvdt\right)\)
Gọi OH là hình chiếu từ O đến (d)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow OH^2=\dfrac{9}{5}\Leftrightarrow OH=\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\)
Vậy k/c từ O đến (d) là \(\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\)
a. để đồ thị đi qua điểm A(-3;15) <=> 15=(3-a).(-3)+a => a=6
vậy a=6 thì đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(-3;5)
b,
Kẻ CD vuông góc CB(D thuộc tia BH)
Theo tales: OA/CD=BO/BC=>3/2/CD=3/(3+2)=>CD=5/2(cm)
1/CH^2=1/CD^2+1/BC^2=>CH^2=5=>CH= căn (5)
Vậy khoảng cách từ điểm C(0,-2) tới đường thẳng y=-2x+3 là căn 5
a,
Giao điểm của (d) với trục Ox tức là nghiệm của hệ phương trình:
y=0,y=-2x+3=>x=3/2=>tọa độ giao điểm (3/2,0)
Giao điểm của (d) với trục Oy tức là nghiệm của hệ phương trình:
x=0,y=-2x+3=>y=3=>tọa độ giao điểm là (0,3)
=>Đồ thị hàm số y=-2x+3 sẽ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3/2
Khoảng cách từ điểm O(0,0) tới đường thẳng y=-2x+3 là h.
Khi đó áp dụng hệ thức lượng ta sẽ có:
1/h^2=1/3^2+1/(3/2)^2=5/9=>h=3 căn (5)/5
Vậy khoảng cách từ điểm O(0,0) tới đường thẳng y=-2x+3 là 3 căn (5)/5
ơ bạn thay đề bài à :v