Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC và ΔCDA có
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)
AC chung
\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)
Do đó: ΔABC=ΔCDA
Suy ra: AB=CD; BC=DA
b: Xét ΔADB và ΔCBD có
AD=CB
DB chung
AB=CD
Do đó: ΔADB=ΔCBD
c: Xét tứ giác ABCD có
AD//BC
AB//CD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của CA và BD
Xét ΔABO và ΔCDO cps
OA=OC
OB=OD
AB=CD
Do đó:ΔABO=ΔCDO
a: Xét ΔABC và ΔCDA có
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)
AC chung
\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)
Do đó: ΔABC=ΔCDA
b: Xét ΔADB và ΔCBD có
BD chung
AD=CB
AB=CD
Do đó: ΔADB=ΔCBD
a: Xét ΔABC và ΔCDA có
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)
AC chung
\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)
Do đó: ΔABC=ΔCDA
Suy ra: AB=CD; BC=DA
b: Xét ΔADB và ΔCBD có
AD=CB
DB chung
AB=CD
Do đó: ΔADB=ΔCBD
c: Xét tứ giác ABCD có
AD//BC
AB//CD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của CA và BD
Xét ΔABO và ΔCDO cps
OA=OC
OB=OD
AB=CD
Do đó:ΔABO=ΔCDO
TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)
=>AC=17 CM
\(\Delta ABC\)và\(\Delta ADC\)có
AC là cạnh chung
\(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)(so le trong )
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)(so le trong )
Do đó \(\Delta ABC\) = \(\Delta ADC\)(g.c.g)
6:
a: Xét ΔABC và ΔCDA có
góc BAC=góc DCA
AC chung
góc BCA=góc DAC
=>ΔABC=ΔCDA
b: Xét ΔADB và ΔCBD có
AD=CB
AB=CD
DB chung
=>ΔADB=ΔCBD
c: Xét tứ giác ABCD có
AB//CD
AD//BC
=>ABCD là hình bình hành
=>O là trung điểm chung của AC và DB
Xét ΔOAB và ΔOCD có
OA=OC
góc AOB=góc COD
OB=OD
=>ΔOAB=ΔOCD
Ta có hình vẽ sau:
a) \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{DHB}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o (2 góc kề bù)
Xét ΔABH và ΔDBH có:
BH là cạnh chung
\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{DHB}\) = 90o (cm trên)
AH = DH (gt)
=> ΔABH = ΔDBH (c.g.c) (đpcm)
b) Vì ΔABH = ΔDBH (ý a)
=> \(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) ( 2 góc tương ứng)
= BC là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\) (đpcm)
c) Vì ΔABH = ΔDBH => AB = DB (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
BC là cạnh chung
\(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) (ý b)
AB = DB (cm tên)
=> ΔABC = ΔDBC(c.g.c)
=> \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BDC}\) (2 góc tương ứng) (đpcm)
d) Vì ΔABH = ΔDBH (ý a)
=> AB = DB => \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}\)DB
=> NB = ND = \(\frac{1}{2}\)DB
=> N là trung điểm của BD(đpcm)