K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

Lý thuyết: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Theo giả thiết ta có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC

⇒ MN là đường trung bình của Δ ABC.

Áp dụng định lý 2, ta có MN = 1/2BC.

⇒ MN = 1/2BC = 1/2.4 = 2( cm )

3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm,...
Đọc tiếp

3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?

4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?

5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?

6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm, DC = 13cm. Tính độ dài của AB?

7)Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:

a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?

b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?

c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

8) Tính độdài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6 cm và 8 cm?

0
3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm,...
Đọc tiếp

3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?

4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?

5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?

6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm, DC = 13cm. Tính độ dài của AB?

7)Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:

a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?

b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?

c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

8) Tính độdài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6 cm và 8 cm?

0
7 tháng 11 2021

Xét tam giác ABC có:

M,N lầm lượt là trung điểm AB,BC

=> MN là đường trung bình

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.9=4,5\left(cm\right)\)

7 tháng 11 2021

tôi mới sửa lại đề mong bạn giải lại . Cảm ơn nhiều

 

16 tháng 10 2020

A B C M N

Ta có tam giác ABC có M là trung điểm AB (*)

N là trung điểm của AC (**)

Suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC 

Do đó : MN // BC => MN = BC/2 = 4/2 = 2 cm 

Vậy MN = 2cm

16 tháng 10 2020

                                A B C M N

Vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Vậy \(MN=2cm\)

4 tháng 4 2020

A B C M N I K

a) Ta có: MN // BC(gt) => \(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\)(theo định lí Ta - lét)

=> \(AN=\frac{AM}{AB}.AC=\frac{2,25}{6}\cdot8=3\)(cm)

 => \(CN=AC-AN=8-3=5\)

b) Ta có: MK // BI (gt) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\)(theo định lí Ta - lét)

       NK // IC (gt) => \(\frac{KN}{IC}=\frac{AK}{AI}\)(theo định lí Ta - lét)

=> \(\frac{MK}{BI}=\frac{KN}{IC}\) mà BI = IC (gt)

=> MK = KN => K là trung điểm của MN

c) Do BN là tia p/giác của góc ABC => \(\frac{AB}{BC}=\frac{AN}{NC}\)(t/c đường p/giác của t/giác)

=> \(BC=AB:\frac{AN}{NC}=6:\frac{3}{5}=10\)(cm)

Ta có: BC2 = 102 = 100

   AB2 + AC2 = 62  + 82 = 100

=> BC2 = AB2 + AC2 => t/giác ABC vuông tại A (theo định lí Pi - ta - go đảo)

=> SABC = AB.AC/2 = 6.8/2 = 24 (cm2)

5 tháng 4 2020

Hình bạn tự vẽ nhá

a) Ta có: MB = AB - AM = 6 - 2,25 = 3,75 (cm)

Gọi x là AN

NC là: 8 - x

Vì MN // BC, theo định lý Ta-lét ta có:

AMMB=ANNC⇔2,253,75=x8−x

⇔2,25(8−x)3,75(8−x)=3,75x3,75(8−x)

⇔2,25(8−x)=3,75x

⇔18−2,25x=3,75x

⇔−2,25x−3,75x=−18

⇔−6x=−18

⇔x=−18−6

⇔x=3

Nên NC = 8 - x = 8 - 3 = 5 (cm)

Vậy AN = 3cm, NC = 5cm

b) Ta có: MN // BC (gt) (1)

 MK // BI, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

AKAI=MKBI (2)

Từ (1)  KN // IC, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

AKAI=KNIC (3)

Từ (2), (3) ⇒MKBI=KNIC(4)

Mà BI = IC (gt) (5)

Từ (4), (5) ⇒MK=KN

Nên K là trung điểm của MN