K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k   =   100   N / m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M   =   200   g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m   =   50   g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 =   2   m / s  tới va...
Đọc tiếp

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k   =   100   N / m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M   =   200   g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m   =   50   g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 =   2   m / s  tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Sau một thời gian dao động, mối hàn gắn vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N.

A.  π 20 s

B.  π 30 s

C.  π 10 s

D.  π 15 s

1
12 tháng 7 2018

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k=100N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M=200g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m=50g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 =2m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với...
Đọc tiếp

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k=100N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M=200g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bng, một vật m=50g chuyển động đu theo phương ngang với tốc độ v 0 =2m/s tới va chạm hoàn toàn mm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điu hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang, chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O tại vị trí cân bằng, gc thời gian t=0 lúc xảy ra va chạm. Sau một thời gian dao động, mối hàn gần vật M với lò xo bị lỏng dn, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra? Biết rng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N.

A.  π 20  (s)

B.  π 10  (s)

C.  π 40 (s)

D.  π 30  (s)

1
14 tháng 1 2019

Đáp án D

21 tháng 12 2018

26 tháng 11 2018

Đáp án C

Tốc độ của hệ sau va chạm:

Tần số góc:

→ 

Biên độ: 

Thời điểm lò xo dãn 8 cm lần thứ nhất là khi vật đang ở vị trí P

= 0,41s

6 tháng 2 2018

10 tháng 6 2017

Đáp án C

5 tháng 5 2018

Đáp án A

28 tháng 12 2018

Hai con lắc lò xo giống nhau khối lượng vật dao động đều bằng 100 g, đặt nằm ngang được gắn cố định vào vật M nặng 800 g, vật M đặt trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa. Trong quá trình dao động vật M luôn luôn đứng yên và khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương ngang là 6 cm. Ở thời điểm...
Đọc tiếp

Hai con lắc lò xo giống nhau khối lượng vật dao động đều bằng 100 g, đặt nằm ngang được gắn cố định vào vật M nặng 800 g, vật M đặt trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa. Trong quá trình dao động vật M luôn luôn đứng yên và khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương ngang là 6 cm. Ở thời điểm t1, vật 1 có tốc độ bằng 0 thì vật 2 cách vị trí cân bằng 3 cm. Ở thời điểm t 2   =   t 1   +   π / 30  s, vật 2 có tốc độ bằng 0. Ở thời điểm t3, vật 1 có tốc độ lớn nhất thì vật 2 có tốc độ bằng 30 cm/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ dao động, độ lớn cực đại của lực ma sát nghỉ giữa mặt phẳng ngang tác dụng lên M gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,5 N.

B. 9 N.

C. 1 N.

D. 8 N.

1
20 tháng 12 2018

Chọn C.