K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Nhận thấy số phân tử khí ở hai vế phương trình như nhau nên áp suất không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng.Vậy các yếu tố ảnh hưởng là :

(1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2

4 tháng 6 2018

Đáp án : B

Vì 2 vế có số mol bằng nhau nên sự thay đổi áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.

Chất xúc tác chỉ làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập

=> Có 3 yếu tố còn lại đều ảnh hưởng đến cân bằng

8 tháng 11 2018

Phn ứng có H < 0 => Ta nhit

 

Nếu tăng nhit, thêm H2 n bng chuyn dch theo chiu nghch

Nếu thêm H2O n bng chuyn dch theo chiu thun

Đáp án D

12 tháng 1 2018

Đáp án D

Chú ý : Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng

20 tháng 2 2018

Đáp án C

22 tháng 7 2019

Đáp án : B

Phản ứng không có chênh lệch số mol 2 vế cân bằng => áp suất không ảnh hưởng

Chất xúc tác không tác động đến chuyển dịch cân bằng

Thêm H2O sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

3 tháng 6 2018

Đáp án B

Phản ứng thuận có hiệu ứng nhiệt > 0 => thu nhiệt

=> Để cân bằng chuyển chiều thuận thì phải tăng nhiệt độ

Thêm một lượng CO2 hoặc H2 đều làm cân bằng chuyển theo chiều thuận

=>B

11 tháng 3 2019

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

8 tháng 12 2017

Chọn D

Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)