Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (*)
Khi hạ nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo phản ứng tỏa nhiệt (**)
Kết hợp (*) và (**) => Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, ∆ H < 0
Đáp án A
Khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => phản ứng tỏa nhiệt, ΔH < 0
Đáp án C
1. Sai: cân bằng hóa học là cân bằng động
2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).
3. đúng
4. đúng
5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.
=> Đáp án C
1. sai: cân bằng hóa học là cân bằng động
2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).
3. đúng
4. đúng
5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.
Đáp án C
\(a.E_r=839,0+2\cdot418,4+2\cdot432,0=2539,8kJ\\ b.E_p=343,3+6\cdot418,4=2853,7kJ\\ c.\Delta_rH^{^{ }0}=2539,8-3197=-313,9kJ\cdot mol^{-1}\\ \Delta H< 0:pư.thu.nhiệt\)
\(a.E_{reactants}=839,0+2\cdot432,0=1703kJ\\ b.E_{products}=343,3+6\cdot432,0=2935,3kJ\\ c.\Delta_rH^{^o}_{298}=E_r-E_p=1703-2935,3=1232,3kJ\cdot mol^{^{ }-1}.\)
\(\Delta H< 0\) => Phản ứng (1) thu nhiệt
Chọn B
Hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Theo bài ra khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
→ Phản ứng thuận tỏa nhiệt, ∆ H < 0