Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
Vậy tổng các hệ số là \(1+3+3+2=9\left(C\right)\)
1. Na (I)
N (III)
Ca (II)
Al (III)
2. Fe2O3
NaOH
H3PO4
Mg(NO3)2
Câu 1:
\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)
Câu 2:
CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
Câu 3:
Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)
Phương trình hóa học của phản ứng :
a) 4Na + O2 → 2Na2O
Số nguyên tử Na : số phân tử oxi : số phân tử Na2O là 4 : 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 là 1 : 3 :2
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
bỏ chữ
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
bạn viết là 2X+1O = 62 đvC cũng đủ hiểu mà
1/ a) 2H: 2 nguyên tử hiđro
b) 3O: 3 nguyên tử oxi
c) 4Zn: 4 nguyên tử kẽm
d) 5Cu: 5 nguyên tử đồng
e) 6K: 6 nguyên tử kali
2/
a. \(PTK_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)
b. \(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
c. \(PTK_{H_2SO_4}=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
d. \(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)
e. \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
1. 2Na + O2 → 2Na2O (2:1:2)
2. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (4:3:2)
3. 4P + 5O2 → 2P2O5 (2:5:2)
4. N2 + O2 → 2NO (1:1:2)
5. 2NO + O2 → 2NO2 (2:1:2)
6. 2Ag + Cl2 → 2AgCl (2:1:2)
7. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2:6:2:3)
8. Na2O + H2O → 2NaOH (1:1:2)
9. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (1:3:2:3)
1) \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
Tỉ lệ 4 : 1 : 2
2) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Tỉ lệ 4 : 3 : 2
3) \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
Tỉ lệ 4 : 5 : 2
4) \(N_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2NO\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 2
5) \(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\)
Tỉ lệ 2 : 1 : 2
6) \(2Ag+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AgCl\)
Tỉ lệ 2 : 1 : 2
7) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Tỉ lệ 2 : 6 : 2 : 3
8) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 2
9) \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
Tỉ lệ 1 : 3 : 2 : 3
Cho các CTHH sau:
a. axit photphoric H3PO4
b. Natri oxit Na2O
Nêu ý nghĩa của các CTHH trên
------Tham khảo------
a) H3PO4
- Ý nghĩa: Axit photphoric do 3 nguyên tố là H và P và O tạo ra, trong đó có 3 nguyên tử H ,1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O.3 nguyên tử H liên kết với nhóm PO4 tạo thành Axit photphoric
b)Na2O
- Ý nghĩa: Natri oxit do 2 nguyên tố là Na và O tạo ra, trong đó có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử O. 2 Nguyên tử Na liên kết với 1 nguyên tử O tạo thành Na2O