Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.
Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.
Đáp án D
a) Tinh thể ion: NaCl; KCl, KBr...
Tinh thể nguyên tử: Kim cương
Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy:
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy
– Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi.
– Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi
c) Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn.
Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion
Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn. Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion.
NaBr xmol NaI ymol+Br2
2NaI+Br2=>2NaBr +I2
=>y=m/(127-80)=m/47 mol
NaBr (x+y )mol +Cl2=>NaCl+Cl2
=>x+y=m/(80-35.5)=m/44.5=>x=5m/4183
=>mNaBr=515m/4183 mNaI=150m/47 =>%NaBr=3.71%
NaBr xmol NaI ymol+Br2
2NaI+Br2=>2NaBr +I2
=>y=m/(127-80)=m/47 mol
NaBr (x+y )mol +Cl2=>NaCl+Cl2
=>x+y=m/(80-35.5)=m/44.5=>x=5m/4183
=>mNaBr=515m/4183 mNaI=150m/47 =>%NaBr=3.71%
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy.
Đáp án D
Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.
Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.