K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Nước cứng không gây ngộ độc nước uống và cũng không có tính tẩy màu, ăn mòn da tay.

Đáp án cần chọn là: B

7 tháng 5 2019

Đáp án C

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8

Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4. (5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (6) Axit trong dịch...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.

(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.

(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.

(7) Hợp kim Ag–Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.

(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.

(9) Dãy Li, K, Cs, Ba, Ag, Os được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.

(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.

Số phát biểu đúng

A. 5 

B. 4 

C. 6 

D. 3

1
23 tháng 11 2019

Đáp án A

1-đúng.

2-sai, có thể làm mất tính cứng vì tạo kết tủa với Mg2+ và Ca2+.

3-đúng.

4-đúng, vì tạo kết tủa.

5-đúng.

6-sai, là HCl loãng.

7-sai vì Ag, Au đều không tác dụng với HCl.

8-sai.

9-đúng.

10-sai độ tinh khiết càng thấp càng dễ bị ăn mòn

Cho các phát biểu sau:(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước(6) Axit trong dịch vị dạ dày...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+

(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3

(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước

(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4

(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước

(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng

(7) Hợp kim Ag-Au nị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl

(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại

(9) Dãy Li, K, Cs, Al, Ba, Zn, Pb được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng

(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn

Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

1
6 tháng 1 2017

Đáp án D

Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4-5-9

25 tháng 10 2018

Chọn B.

Cho các phát biểu sau:(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứngSố phát biểu đúng làCho các phát biểu sau:(1)...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3

(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước

(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4

(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng

Số phát biểu đúng làCho các phát biểu sau:

(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3

(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước

(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4

(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng

Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

1
23 tháng 7 2019

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4-5

Trong các phát biểu và nhận định sau: (1) Chất NH4HCO3 được dùng làm bột nở. (2) Chất NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày. (3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm được xem là an toàn. (4) Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu và nhận định sau:

(1) Chất NH4HCO3 được dùng làm bột nở.

(2) Chất NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.

(3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm được xem là an toàn.

(4) Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là 12 – 15.

(5) Sự thiếu hụt nguyên tố Ca (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương.

(6) Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) có thể làm trong nước.

(7) Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là O3.

Số phát biểu đúng là

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

1
4 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Tất cả các phát biểu trên đều đúng.

NH4HCO3 được làm bột nở vì khi đun nóng NH4HCO3 bị nhiệt phân ra CO2 làm phồng bánh.

NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày vì nguyên nhân đau dạ dày là do lượng axit lớn. Khi có NaHCO3 sẽ làm giảm lượng axit làm bớt đau dạ dày. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời.

29 tháng 8 2018

Đáp án B

Các phát biểu đúng: 1, 4, 6, 7.

+ Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2CrO4.

+ Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứaAlCl3.

8 tháng 11 2017

Đáp án D

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 6