Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(b), (c) => X1 là C6H4(COONa)2; X3 là C6H4(COOH)2, X4 là C2H4(OH)2
(a) => X là C6H4(COOCH3)2 và X2 là CH3OH; (d) => X5 là CH3COOH
(e) => X6 là (CH3COO)2C2H4 => M x 6 = 146
X3 là axit terephatalic → từ phản ứng (b): X1 là muối C6H4(COONa)2.
Quay lại phản ứng (a):
.
Bảo toàn C, H, O → X2 có công thức phân tử là CH4O → cấu tạo CH3OH (ancol metylic).
Theo đó, phản ứng (d):
→ phân tử khối của X3 là 194.
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng → Đáp án D.
Chọn đáp án D
nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 (mol)
mZ = 6,2: 0,1 = 62 => Z là ancol C2H4(OH)2
Gọi CTCT của X là (RCOO)2C2H4
BTKL: mX = mY + mZ – mNaOH = 19,6 + 6,2 – 0,2.40 = 17,8 (g)
=> MX = 17,8 : 0,1 = 178 (g/mol)
=> 2R + 44.2 + 28 = 178
=> R = 31 (CH3O)
X + NaOH → Y + Z
Y + HCl → T
T + NaOH → nH2 = nT => Trong T phải có 2 H linh động tác dụng được với Na
Vậy CTCT của X là: (CH2(OH)COO)2C2H4
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai
=> có 3 kết luận đúng
Đáp án A