Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ,polietilen, amilozơ, nhựa rezol
Đáp án D
5.poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, polietilen, amilozơ, nhựa rerol
Chọn D.
Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là polietilen, poli(vinyl clorua), nilon-6,6, xenlulozơ.
Chọn D.
Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là polietilen, poli(vinyl clorua), nilon–6,6, xenlulozơ
Đáp án B
Polime có cấu trúc không phân nhánh: 1, 2, 3, 4, 5, 7
(1) (CH2 – CH2)n
(2) (CH2 – CHCl)n
(3) (CH2 – CH = CH – CH2)n
(4) (CH2 – C(CH3)=CH – CH2)n
Đáp án B
Các polime thỏa mãn là: PVC, poli(metyl metacrylat), nilon-7.
Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian, amilopectin có câu trúc mạch phân nhánh.
Chú ý: Khi phân loại mạch của polime, ta chỉ xét các liên kết giữa các mắt xích với nhau chứ không xét các liên kết trong riêng một mắt xích.
Sai lầm thường gặp: Vì metyl metacrylat có mạch phân nhánh nên nhiều học sinh cho rằng poli(metyl metacrylat) cũng có cấu trúc mạch phân nhánh.
Đáp án A
(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6
Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)
(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian
(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren
(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh
Chọn đáp án D
(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6
Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)
(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian
(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren
(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh
Chọn đáp án C
Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là :
poli (vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, polietilen, amilozơ, polistiren, nhựa rezol.
Glicogen và amilopetin có cấu trúc mạch phân nhánh.Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian.