Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải pt (1) :(x+3)(2x+1)=0
=>{x+3=0 / {2x+1=0
=> {x=-3 / {x=-1/2
Để hai pt tương đương thì pt (2) nhận giá trị x=-3 và x=-1/2 .
+)Thay x=-3 vào pt (2) :
(m-4)(-3)^2 - 2(2m+9)(-3) -4 =0
=> (m-4)9 + 6(2m+9) - 4 = 0
=> 9m - 36+ 12m + 54 - 4= 0
=> 21m + 14 = 0
=> 21m = -14
=> m= -2/3
Vậy ...
+) Thay x= -1/2 vào pt (2) :
(m-4)(-1/2)^2 - 2(2m+9)(-1/2) -4 =0
=>1/4(m-4) + 2m +9 - 4 = 0
=>1/4m -1 +2m +9 - 4 =0
=>9/4m +4 =0
=>9/4m = -4
=>m =-16/9
Vậy ...
Bài 9:
Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)
Bài 8:
a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:
$(2^2-9)x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x=5$
$\Leftrightarrow x=-1$
b.
Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$(3^2-9)x-3=3$
$\Leftrightarrow 0x-3=3$
$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)
c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$[(-3)^2-9]x-3=-3$
$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)
Vậy pt vô số nghiệm thực.
a) (x-1)(2x-1)=0
<=>2x^2 - 3x + 1 =0
Căn bằng hệ số ta có \(\hept{\begin{cases}m=2\\-\left(m+1\right)=-3\\1=1\end{cases}}\)<=>m=2
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{2012}+1+\dfrac{x+8}{2014}+1+\dfrac{x+6}{2016}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2022}{2012}+\dfrac{x+2022}{2014}+\dfrac{x+2022}{2016}+\dfrac{x+2022}{2018}=0\Leftrightarrow x=-2022\)
do 2 pt tương đường nhau nên x = -2022 cũng là nghiệm của pt
\(\left(m-1\right)x+2020m-6=0\)
thay vào ta được : \(-2022\left(m-1\right)+2020m-6=0\)
\(\Leftrightarrow-2m+2022-6=0\Leftrightarrow-2m=-2016\Leftrightarrow m=1008\)
Đáp án m ∈ ∅