Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Câu thứ hai đúng.
b) Phát biểu tương tự: Hiệu của hai phân số cùng mẫu số là một phân số có cùng mẫu số và có tử bằng hiệu các tử.
\(\frac{1}{-2};\frac{5}{-3};\frac{3}{-4}\)
a) \(\frac{-1}{2};\frac{-5}{3};\frac{-3}{4}\) cứ chuyển dấu (-) lên tử là được "đơn gian chưa"
b) \(\frac{-1}{2};\frac{-5}{3};\frac{-3}{4}\Leftrightarrow\frac{-6}{12};\frac{-20}{12};\frac{-9}{12}\) Bản chất là quy đông MS MSC=12
nói cách làm luôn ra cho nhanh nhé: gọi p/s đó là a/b, để a/b nhỏ nhất=>a nhỏ nhất, b lớn nhất.
Ta có: a/b.2/3=a.2/b.3 là số tự nhiên
=>a chia hết cho 3, 2 chia hết cho b
Lại có: a/b.4/5,a/b.6/7 là số tự nhiên
=>a chia hết cho 5,7 và 4,6 chia hết cho b
=>a=BC(3,5,7) mà a nhỏ nhất
=>a=BCNN(3,5,7)=105
=>b=ƯC(2,4,6) mà b lớn nhất
=>b=ƯCLN(2,4,6)=2
=>a/b=105/2
gọi p/s đó là a/b, để a/b nhỏ nhất=>a nhỏ nhất, b lớn nhất.
Ta có: a/b.2/3=a.2/b.3 là số tự nhiên
=>a chia hết cho 3, 2 chia hết cho b
Lại có: a/b.4/5,a/b.6/7 là số tự nhiên
=>a chia hết cho 5,7 và 4,6 chia hết cho b
=>a=BC(3,5,7) mà a nhỏ nhất
=>a=BCNN(3,5,7)=105
=>b=ƯC(2,4,6) mà b lớn nhất
=>b=ƯCLN(2,4,6)=2
=>a/b=105/2
a) \(\dfrac{-1}{2}\); \(\dfrac{-5}{3}\); \(\dfrac{-3}{4}\)
b)\(\dfrac{-6}{12}\); \(\dfrac{-20}{12}\); \(\dfrac{-9}{12}\)
i don't khow