Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Sai vì có cả tính khử và tính oxi hóa:
RC+1HO + H2 ® RC–1H2OH ⇒ tính oxi hóa.
RC+1HO + Br2 + H2O → RC+3OOH + 2HBr ⇒ tính khử.
(3) Sai vì dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.
(4) Đúng.
(5) Đúng vì chứa H linh động nên xảy ra phản ứng: -OH + Na → -ONa + 1/2H2↑.
(6) Đúng vì chứa cả 2 nhóm chức -NH2 và -COOH.
(7) Đúng vì: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan tốt trong H2O) ⇒ dễ bị rửa trôi.
(8) Đúng.
⇒ chỉ có (2) và (3) sai
Chọn D
Có 3 phát biếu đúng là (1) (3) và (4)
Phát biểu (2) sai vì với HC1 dư thì phải tạo muối dạng ClNH3-R-COOH
Phát biểu (5) sai vì alanin có số nhóm –NH2 bằng số nhóm -COOH nên môi trường gần trung tính và không làm đổi màu quỳ tím.
Phát biểu (6) sai vì valin hay tất cả các amimo axit đều tồn tại ở dạng ion lưỡng cực nên luôn là chất rắn ở điều kiện thường.
Đáp án B
(a) Anilin là amin bậc một.
(c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Cho peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với Cu(OH)2/OH- thu được hợp chất màu tím.
Chọn đáp án C.
Sai. Một phân tử tetrapeptit có 3 liên kết peptit.
(a) Đúng.
(b) Đúng. Phương trình phản ứng:
(c) Sai. Đipeptit không có phản ứng màu biure.
(d) Đúng.
(e) Sai. Các hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường bazơ và môi trường axit.
Chọn đáp án B