Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
Sai: Vì cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. Đúng: (Cu - K - Cr)
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
Sai, có 18 phân tử
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. Đúng
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7
Đáp án A
Vì X là este 2 chức và có 6 liên kết π
⇒ CTTQ của X là CnH2n–10O4.
+ Quy đổi hỗn hợp Y và Z thành CmH2m–1NO và H2O.
Ta có 2 sơ đồ sau:
+ Nhận thấy các muối đều có –COONa.
Vì nNa = 2nNa2CO3 = 0,56 mol
⇒ ∑nO/Muối = 0,56×2 = 1,12 mol.
Từ Sơ đồ (2) ta bảo toàn nguyên tố O ta có:
1,12 + 1,08×2 = 0,28×3 + 2c + c – 0,32
c = 0,92 mol ⇒ nH2O sơ đồ (2) = 0,6 mol.
+ Bảo toàn khối lượng ở sơ đồ (2)
⇒ mMuối = 29,68 + 0,92×44 + 0,6×18 – 34,56 + 14b.
⇔ mMuối = 46,4 + 14b.
+ Thế vào sơ đồ (1) và tiếp tục BTKL ta có:
49,4 + 22,4 = (46,4 + 14b) + 22,8 + 18a
⇔ 18a + 14b = 2,6 (1).
+ PT theo số mol NaOH phản ứng ta có: 2a + b = 0,56 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ta có: a = 0,02 và b = 0,16.
● Giải tìm 2 ancol:
Ta có nhh ancol đơn chức = 2nEste = 10×a×2 = 0,4 mol.
⇒ Mhh ancol đơn chức = = 57.
Vì ancol xuất phát từ 1 este
⇒ Chúng có số mol bằng nhau:
Vậy 57 ứng với ancol trung bình có dạng: C3H5O
⇒ 2 Ancol đó là
● Tìm CTPT của X:
Bảo toàn cacbon ta có:
nC/Hỗn hợp H = nC/Muối + nC/Ancol = 0,28 + 0,92 + 0,2×3×2 = 2,4 mol.
Ta có PT bảo toàn số mol C là:
0,2n + 0,16m = 2,4.
Với 2 < m < 3 ⇒ 9,6 < n < 10,4
⇒ X có 10 cacbon
⇒ CTPT của X là C10H10O4.
● Tìm 2 peptit Y và Z:
Ta có nNaOH pứ với peptit = 0,56 × 0,2×2 = 0,16 mol.
⇒ Tỷ lệ .
Lại có Y và Z hơn kém nhau 2 nguyên tử N.
⇒ Y và Z chỉ có thể là hỗn hợp của Heptapeptit và Nonapeptit
+ Đặt nHeptapeptit = x và nNonapeptit = y ta có:
x + y = 0,02 (1) || 7x + 9y = 0,16 (2)
⇒ x = y = 0,01
+ Vì 2 peptit có cùng số Cacbon
⇒ Mỗi peptit có số C = = 20
⇒ Heptapeptit có dạng: (Gly)1(Ala)6
⇒ CTPT là C20H35O8N7 ⇒ MHeptapeptit = 501
⇒ Nonapeptit có dạng: (Gly)7(Ala)2
⇒ CTPT là C20H33O10N9
⇒ MNonapeptit = 559 > 501 ⇒ (Z)
⇒ Tổng số nguyên tử có trong X và Z
= (10 + 10 + 4) + (20 + 33 + 10 + 9) = 96
Đáp án B
n C O 2 = 0,9; n H 2 O = 0,975
Số C = n C O 2 n E = 2,77
Do Z đa chức và có M(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.
Số H = 2 n H 2 O n E = 6
Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H.
Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol
n E = a + b + c = 0,325 mol
n C O 2 = 2a + 4b + 8c = 0,9
n H 2 O = 3a + 2b + 5c = 0,975
→ a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → % n T = 7,69%
Chọn B
n(CO2) = 0,9; n(H2O) = 0,975
Số C = nCO2/nE = 2,77
Do Z đa chức và có M(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.
Số H = 2nH2O/nE = 6
Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H.
Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol
n(E) = a + b + c = 0,325 mol
n(CO2) = 2a + 4b + 8c = 0,9
n(H2O) = 3a + 2b + 5c = 0,975
→ a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → %nT = 7,69%
Chọn B.
Ta có: CE = 2,78 và HE = 6 Þ X, Y, Z, T lần lượt là C2H5OH, C2H4(OH)2, (COOH)3 hoặc CH(COOH)3.
Đặt số mol của X, Y là a mol; Z là b mol và T là c mol.
+ Nếu Z là (COOH)3
Theo đề: (không thỏa mãn)
+ Nếu Z là CH(COOH)3
Theo đề:
Chọn đáp án C
Dễ thấy X (Z = 11) là Na; Y (Z = 13) là Al; T (Z = 17) là Clo.
A. Sai. Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Sai. Vì AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị.
C. Đúng. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Sai. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.