Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới → r > i → n1 > n2 → do vậy khi chiếu tia sáng từ môi trường 2 (chiết quang kém) sang môi trường 1 (chiết quang hơn) không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
→ Đáp án D
Chọn D.
Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới → r > i → n 1 > n 2 → do vậy khi chiếu tia sáng từ môi trường 2 (chiết quang kém) sang môi trường 1 (chiết quang hơn) không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Đáp án D
Phương trình của định luật khúc xạ ánh sáng n 1 sin i = n 2 sin r
Chọn đáp án A
+ Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là tia sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang
môi trường kém chiết quang và i ≥ i g h
Chọn đáp án A
+ Góc giới hạn để xảy ra phản xạ toàn phần là i gh với sini gh = n 2 n 1
Đáp án D
Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 là n = n 21 = v 1 v 2 không thuộc i,r
Chọn đáp án A
Khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2). Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là n 2 < n 1 i ≥ i g h sin i g h = n 2 n 1
Theo đề ta nhận thấy n 2 < n 1 ⇒ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.