Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ếch, tằm phát triển qua biến thái hoàn toàn → Loại A, B, D
Đáp án C
Các đối tượng có quá trình phát triển cơ thể trải qua biến thái hoàn toàn là sâu đục thân cuốn lá lúa, ếch
Đáp án A.
(1), (4), (5).
(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.
Đáp án B.
Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.
Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:
(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.
(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.
Đáp án C.
(1) Đúng. 5 chuỗi thức ăn lần lượt là
+ A → B → E → H. + A→ D → F → H.
+ A → C → E → H. + A → D → G → H.
+ A → C → F → H.
(2) Sai. Nếu loại bỏ loài G và loài E thì loài H sẽ chỉ còn mỗi nguồn thức ăn là loài F, nên loài F không thể tăng.
(3) Đúng. Loài E là sinh vật tiêu thụ bậc 2 do loài E ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(4) Đúng. Đó là loài A và H khi tham gia 5 chuỗi thức ăn.
Chọn đáp án C.
- I đúng: Cơ quan tiêu hóa dạng ống được hình thành ở những động vật đa bào bắt đầu từ giun.
- II sai: Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.
- III đúng: châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí, cá chép hô hấp bằng mang. 3 loài còn lại hô hấp bằng phổi, trong đó chỉ có trâu rừng và thằn lằn xảy ra trao đổi khí ở các phế nang; đại bàng tuy hô hấp bằng phổi nhưng thông qua các ống khí.
- IV đúng: Trâu rừng, thằn lằn, đại bàng có hệ tuần hoàn kép; châu chấu và cá chép có hệ tuần hoàn đơn.
Đáp án B
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào
Đáp án B
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào
Đáp án D
Phát biểu sai là III và IV,
Ý III sai vì các loài cùng sinh sống trong một sinh cảnh có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau
Ý IV sai vì các loài chim sống cùng trên 1 cây có thể có ổ sinh thái khác nhau nên ổ sinh thái dinh dưỡng là khác nhau. VD : có loài chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn sâu..
Đáp án D
- I, II là những phát biểu đúng về ổ sinh thái
- III là phát biểu sai vì cùng trong một sinh cảnh ở các vị trí khác nhau thì nhiệt độ khác nhau, mà các loài thích ứng với điều kiện khác nhau nên không thể chắc chắn chúng trùng nhau hoàn toàn
- IV là phát biểu sai vì các loài chim khác nhau cũng sống trên một loài cây nhưng chúng sử dụng nguồn thức ăn khác nhau: chim ăn sâu, chim ăn hạt, chia ăn quả, chim ăn lá,… nên ổ sinh thái dinh dưỡng không thể trùng nhau hoàn toàn.
Vậy có 2 phát biểu sai
Đáp án D
Các loài phát triển qua biến thái hoàn toàn là: ong, bướm, ếch
Đáp án D
2 loài còn lại phát triển biến thái không hoàn toàn