Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
So sánh đúng là: (2); (3); (5).
(1) Tính axit: HCOOH > CH3COOH.
(4) Số đồng phân: C3H8O < C3H9N
C3H8O: CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3OCH2CH3.
C3H9N: CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.
Đáp án A.
So sánh đúng là: (2); (3); (5).
(1) Tính axit: HCOOH > CH3COOH.
(4) Số đồng phân: C3H8O < C3H9N
C3H8O: CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3OCH2CH3.
C3H9N: CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.
Chọn B.
Tính bazơ của amin: amin béo no > NH3 > amin thơm.
Amin béo no càng nhiều gốc hiđrocacbon thì tính bazơ càng mạnh; amin thơm càng nhiều gốc thơm thì tính bazơ càng yếu.
Chọn A
Cả 5 phát biểu đều sai vì
(1) cả 4 chất đều có nhóm -OH nhưng xenlulozơ không tan trong nước, tinh bột cũng không dễ tan mà phải đun nóng mới tan
(2) chi có glucozơ mới tham gia phản ứng tráng bạc
(3) glucozơ là monosaccarit nên không thể tham gia phản ứng thủy phân
(4) sai vì chi có glucozơ mới cho CO2 và H2O có số mol bằng nhau
(5) sai vì chỉ có xenlulozơ và tinh bột màu trắng còn glucozơ và saccarozơ trong suốt.
Đáp án C.
Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.
(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân trong môi trường axit.
(3) Sai. Chỉ khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ mới thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(4) Sai. Glucozơ là chất kết tinh, không màu.
Chọn đáp án B.
Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.
(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân.
(3) Sai. Đốt cháy tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O.
(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ là chất kết tinh không màu.
Các so sánh đúng là: (2); (3); (5) → Đáp án A