Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
A . H4 đường truyền ánh sáng từ bên phải sang bên trái và S’ xa O hơn S nên đây là thấu kính hội tụ cho ảnh ảo
B . H1 Giống như H4 nhưng ánh sáng truyền từ trái sang phải
D. H2 ảnh và vật nằm ở hai phía so với thấu kính nên đây là thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật
C. Đối với thấu kính phân kỳ ảnh của điểm sáng S là S’ nằm gần thấu kính hơn
Đáp án A
TH1: d = 24 + 2f, d’ = 64 – 24 – 2f thì ta có:
TH2: d = 24 – 2f, d’ = 40 + 2f thì ta có:
Đáp án D
+ Điểm sáng S nằm ngoài khoảng tiêu cự nên nó là ảnh thật.
® d’ = 12 cm
cm
+ Từ S và S’ ta dựng các tia sáng để xác định tính chất của và vị trí đặt thấu kính.
→ Tia sáng đi qua SS' cắt xy tại quang tâm O → vẽ thấu kính vuông góc với trục chính tại O.
→ Tia sáng song song với xy tới thấu kính cho tia ló đi qua ảnh S’.
+ Dễ thấy rằng thấu kính là phân kì đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’với xy → Đáp án D
Chọn đáp án D
+ Từ S và S’ ta dựng các tia sáng để xác định tính chất của và vị trí đặt thấu kính → Tia sáng đi qua SS’ cắt xy tại quang tâm O → Vẽ thấu kính vuông góc với trục chính tại O
→ Tai sáng song song với xy tới thấu kính cho tia ló đi qua ảnh S’
+ Dễ thấy rằng thấu kính là phân kì đặt tại giao điểm của đường SS’ với xy.
Chọn đáp án C.
A. H4 đường truyền ánh sáng từ bên phải sang bên trái và S’ xa O hơn S nên đây là thấu kính hội tự cho ảnh ảo.
B. H1 giống như H4 nhưng ánh sáng truyền từ trái qua phải.
D. H2 ảnh và vật nằm ở hai phía so với thấu kính nên đây là thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật.
C. Đối với thấu kính phân kỳ ảnh của điểm sáng S là S’ nằm gần thấu kính hơn.
STUDY TIP
Ảnh qua thấu kính phân kỳ có tính chất:
+ Ảnh ảo
+ Ảnh vật cùng phía với thấu kính.
+ Ảnh gần thấu kính hơn vật.
+ Ảnh gần trục chính hơn vật.