Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Phân tích môi trường các muối thông qua các ion tạo thành nó như sau:
• các ion Na+, K+, Cl−, SO42− đều có môi trường trung tính, pH = 7.
• các ion CO32−; CH3COO−; C6H5O− có môi trường bazơ, pH > 7.
• các ion: NH4+; H+; các ion kim loại TB yếu như Cu2+, Zn2+, … có môi trường axit, pH < 7.
Theo đó, dãy dung dịch các chất có pH > 7 gồm: Na2CO3, C6H5Ona, CH3COONa. Chọn A.
Đáp án B
● NaCl (X1): NaCl → Na+ + Cl– || Na+ và Cl– đều trung tính.
||⇒ NaCl trung tính ⇒ cho dung dịch có pH = 7 ⇒ không thỏa.
● Na2CO3 (X2): Na2CO3 → 2Na+ + CO32– || Na+ trung tính.
CO32– + H2O ⇄ HCO3– + OH– ⇒ CO32– có tính bazơ.
||⇒ Na2CO3 có tính bazơ ⇒ cho dung dịch có pH > 7 ⇒ thỏa mãn.
● NH4Cl (X3): NH4Cl → NH4+ + Cl– || Cl– trung tính.
NH4+ + H2O ⇄ NH3 + H3O+ ⇒ NH4+ có tính axit.
||⇒ NH4Cl có tính axit ⇒ cho dung dịch có pH < 7 ⇒ không thỏa.
● CH3COONa (X4): CH3COONa → CH3COO– + Na+ || Na+ trung tính.
CH3COO– + H2O ⇄ CH3COOH + OH– ⇒ CH3COO– có tính bazơ.
||⇒ CH3COONa có tính bazơ ⇒ cho dung dịch có pH > 7 ⇒ thỏa mãn.
● AlCl3 (X5): AlCl3 → Al3+ + 3Cl– || Cl– trung tính.
Al3+ + H2O ⇄ Al(OH)2+ + H+ ⇒ Al3+ có tính axit.
||⇒ AlCl3 có tính axit ⇒ cho dung dịch có pH < 7 ⇒ không thỏa.
⇒ X2 và X4 thỏa mãn
Chọn đáp án A
(1) CH3COONa + CO2 + H2O → Không (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3 → Có
(3) CH3COOH + NaHSO4 → Có (4) CH3COOH + CaCO3 → Có
(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2 → Không (6) C6H5ONa + NaHCO3 → Không
(1) CH3COONa + CO2 + H2O: Không xảy ra phản ứng.
(2) ( CH 3 COO ) 2 Ca + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2 CH 3 COONa
(3) CH3COOH + NaHSO4 : Không xảy ra phản ứng.
(4) 2 CH 3 COOH + CaCO 3 → ( CH 3 COO ) 2 Ca + CO 2 + H 2 O
(5) 2 C 17 H 35 COONa + Ca ( HCO 3 ) 2 → ( C 17 H 35 COO ) 2 Ca + 2 Na HCO 3
(6) C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3
(7) 2 CH 3 COONH 4 + Ca ( OH ) 2 ( CH 3 COO ) 2 Ca + 2 NH 3 + 2 H 2 O
=> Chọn đáp án A.
Chọn đáp án C
Các phản ứng không xảy ra:
(1) do H 2 C O 3 là axit yếu hơn C H 3 C O O H
(3) do cả 2 chất đều là axit
⇒ Đáp án C
Phản ứng 5 tạo kết tủa do vậy k nên dùng xà phòng trong nước cứng
Đáp án D.
Hướng dẫn :
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch HC1 lần lượt vào các mẫu thử.
- Mẫu nào có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3.
- Mẫu nào bị vẩn đục khi lắc là C6H5ONa.
- Mẫu có mùi giấm bay ra là CH3COONa.
- Mẫu không có hiện tượng gì là NaNO3.
Đáp án C
Dung dịch làm đổi màu quỳ tím là:
CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5ONa, CH3COOH
Đáp án D
5 chất thỏa mãn điều kiện là CH3NH2; CH3COONa; CH2=CH2; CH3COONH4; C6H5ONa
Phân tích môi trường các muối thông qua các ion tạo thành nó như sau:
• các ion Na+, K+, Cl-, SO42- đều có môi trường trung tính, pH = 7.
• các ion CO32-; CH3COO-; C6H5O- có môi trường bazơ, pH > 7.
• các ion: NH4+; H+; các ion kim loại TB yếu như Cu2+, Zn2+, … có môi trường axit, pH < 7.
Theo đó, dãy dung dịch các chất có pH > 7 gồm: Na2CO3, C6H5Ona, CH3COONa.
Đáp án A