Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? (1): làm quỳ tím hóa đỏ. (2): tác dụng với oxit bazơ và bazơ. (3): tác dụng với muối có gốc axit yếu. (4): tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... (5): tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).
MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
n MnO 2 = 0,2 mol; n NaOH = 0,729 mol
Theo phương trình (1) ta có: n Cl 2 = n MnO 2 = 0,2 mol
Theo phương trình (2) ta có: 2 n Cl 2 < n NaOH ⇒ NaOH dư
Dung dịch A gồm: n NaCl = n NaClO = n Cl 2 = 0,2 mol
n NaOH dư = 0,729 – 2.0,2 = 0,329 mol
m dd A = m Cl 2 + m dd NaOH = 0,2.71 + 145,8 = 160g
Làm quỳ tím đổi màu và có tính tẩy màu là SO2
O3 không làm đổi màu quỳ tím
Khí S O 2 tan trong nước tạo ra dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu.
Chọn đáp án C
Mg + dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra khí hiđro.
Mg + H 2 SO 4 → Mg SO 4 + H 2
Chỉ có HCl tác dụng với MnO2 ở nhiệt độ thường mới điều chế được khí Clo.
Các cặp chất khác đều có nhiệt độ cao.
Khí H 2 cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.
H 2 SO 4 + Zn → Zn SO 4 + H 2
H 2 + 1/2 O 2 → H 2 O