Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cậu tham khảo:
Trích mẫu thử
Cho ca(OH)2 vào các mẫu thử
mẫu thử làm đục nước vôi trog=>CO2
CO2+Ca(Oh)2--->CaCO3+H2O
Cho CuO nung nóng vào các mẫu thử
Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ=>H2
CuO+H2--->Cu+H2O
Cho que đóm còn tàn dư vào 2 lọ còn lại
Que đóm bùng cháy=>O2
Que đóm tắt=>N2
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
4 lọ nhưng 3 khí :/
- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2, N2 (1)
+ Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ đựng 2 khí ở (1) riêng biệt:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: N2
- Đặt 1 que diêm đang còn tàn đỏ vào trong các lọ:
O2: Cháy mạnh
H2: Lửa có màu xanh lam
N2 : lửa vụt tắt
Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt: H2
- Tắt hẳn : N2
- Dẫn lần lượt từng khí qua \(ddCa\left(OH\right)_2\) dư
+ Xuất hiện kết tủa trắng là: \(CO_2\)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(O_2,H_2\), không khí
- Dẫn các khí còn lại qua \(CuO\), đun nóng
+ Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ là: \(H_2\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(O_2\), không khí
- Thử 2 khí còn lại qua tàn đóm lửa
+ Tàn đóm lửa cháy sáng: \(O_2\)
+ Tàn đóm lửa cháy bình thường: không khí
Dẫn lần lượt các khí qua dd nước vôi trong dư
- Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
- Không hiện tượng: không khí, O2, H2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Dẫn lần lượt (1) qua CuO đun nóng:
- CuO từ đen sang đỏ: H2
- Không hiện tượng: không khí, O2 (2)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
Đưa que đóm có than hồng cho vào (2)
- Que đóm bùng cháy sáng: O2
- Que đóm cháy yếu: không khí
Bài 1.
Sục 3 khí vào dd Ca(OH)2
-CO2: xuất hiện kết tủa trắng
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
-O2,H2,kk: ko hiện tượng
Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-kk: cháy bình thường
Bài 2.
a.
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
b.
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Dùng que đóm cho nhanh
- Cháy mãnh liệt O2
- Cháy màu xanh nhạt H2
- Cháy yếu kk
- Vụt tắt CO2
Chứ bạn ấy đã học CaCO3 có kết tủa trắng đâu :) chứ ko phải là em sai
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, lọ nào làm cho đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi, lọ có ngọn lửa xanh là lọ chứa khí hiđro, lọ không làm thay đổi que diêm đang cháy là lọ chứa không khí.
- Dẫn từng khí qua CuO nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: Không khí, O2, N2. (1)
- Cho tàn đóm đỏ vào khí nhóm (1)
+ Que đóm bùng cháy: O2.
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
+ Không hiện tượng: N2