Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Số dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 gồm:
CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozo, saccarozo và anbumin.
Đáp án C
Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, anbumin
Đáp án A.
4.
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Đáp án C.
Các phát biểu đúng: (a), (b), (c), (g).
(d) Sai. Có những este không thể điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol. Ví dụ: este vinyl axetic.
(e) Sai. Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
(f) Sai. Peptit có số liên kết peptit từ 2 trở lên có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
Đáp án A.
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và anđehit axetic.
(b) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, saccarozơ hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
(e) Cho anbumin tác dụng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH tạo hợp chất màu tím.
Đáp án C
Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là CH3COOH, C2H4(OH)2, saccarozơ, anbumin. Vậy có 4 chất.
Đáp án D
(a) Có 1 chất tác dụng dụng với AgNO3/NH3: glucozơ.
(b) Không có chất nào thủy phân trong môi trường kiềm.
Lưu ý. 2 chất thủy phân trong môi trường axit: saccarozơ, xenlulozơ.
(c) Có 3 chất mà dd của nó hòa tan được Cu(OH)2: glucozơ, saccarozơ, glixerol.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng: 2.
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu
Chọn đáp án B
Có 6 chất phản ứng Cu(OH)2 là: CH3COOH, C2H4(OH)2,C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, anbumin; Có 4 chất có thể thủy phân là: triolein, saccarozơ, anbumin, amilopectin.