Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của X là \(C_xH_yO_z\)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6\left(g\right)\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{0,9}{18}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_H=0,1.1=0,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=1,5-0,6-0,1=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{12x}{0,6}=\dfrac{y}{0,1}=\dfrac{16z}{0,8}\)
\(\Rightarrow2x=y=2z\)
\(\Rightarrow\) Công thức của X là: \(\left(CH_2O\right)_t\)(1)
Gọi công thức của X là: \(R\left(CHO\right)_n\) ta có:
\(R\left(CHO\right)_n\left(\dfrac{1}{20n}\right)+2nAgNO_3+3nNH_3+nH_2O\rightarrow R\left(COONH_4\right)_n+2nAg\left(0,1\right)+2xNH_4NO_3\)
Ta có: \(n_{Ag}=\dfrac{10,8}{108}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{9}{\dfrac{1}{20n}}=180n\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow30t=180n\)
\(\Rightarrow t=6n\)
Thế n = 1 thì t = 6
\(\Rightarrow X:C_6H_{12}O_6\)
Đáp án đúng là C
Ồ, không nghĩ tới đặt thêm R(CHO)n
Vậy n có thể = 2, 3 ,... không ?
Đáp án B.
X có phản ứng màu biure.
⇒ Loại A và D.
Z có nhóm –CHO hoặc phản ứng với NaOH tạo sản phẩm chứa nhóm –CHO.
⇒ Loại C.
Đáp án D
Mẫu |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X: Saccarozo |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu xanh lam |
C12H22O11 + H2O -> glucozo + fructozo C6H12O6 → AgNO 3 / NH 3 Ag |
Tạo kết tủa Ag |
|
Y triolein |
(C17H33COO)3C3H5 + 3naOH -> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 xảy ra phản ứng tạo phức của CuSO4 với glixerol |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z lysin |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
T alanin |
Tác dụng với nước Brom |
Có kết tủa trắng |
Đáp án A
X có phản ứng màu biure, dựa vào đáp án loại B và D.
T làm dung dịch I2 hóa xanh tím ⇒ T là hồ tinh bột ⇒ Loại C
Đáp án A
X có phản ứng màu biure, dựa vào đáp án loại B và D.
T làm dung dịch I2 hóa xanh tím ⇒ T là hồ tinh bột ⇒ Loại C
Đáp án A
X có phản ứng màu biure, dựa vào đáp án loại B và D.
T làm dung dịch I2 hóa xanh tím ⇒ T là hồ tinh bột ⇒ Loại C
Đáp án B