Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp:
- Viết CTCT của các chất:
-Những chất có liên kết đôi trong phân tử có khả năng trùng hợp tạo polime
Hướng dẫn giải:
CTCT của các chất:
Những chất có liên kết đôi trong phân tử có khả năng trùng hợp tạo polime
Như vậy các chất tham gia phản ứng trùng hợp là: (1), (3), (5)
Các mệnh đề sai là:
(2) Cao su lưu hóa, nhựa rezit, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian
Sai do amilopectin chỉ có cấu tạo phân nhánh , không có cấu trúc không gian.
(3) Trùng ngưng buta -1,3 – dien với acrilonitrin có xúc tác được cao su buna – N
Sai do phải là phản ứng trùng hợp
(5) Tơ nilon-6,6; tơ visco, và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp
Sai do to nilon-6,6 là tơ tổng hợp
=>A
Chọn A.
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime có tính dẻo là vinyl clorua, metyl metacrylat
Đáp án : B
Các chất thỏa mãn : C2H3Cl ; C2H4 ; C2H3COOH ; C6H11NO (caprolactam) , vinylaxetat
Chọn đáp án C
Điều kiện để có phản ứng trùng hợp đó là có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Chọn etilen, vinyl clorua, acrilonitrin, buta – 1,3 – đien ⇒ Chọn C
Đáp án A
Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.
=> Chọn A: CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2
Chọn A
Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.
CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2
Đáp án : D
Các chất có liên kết kém bền hoặc vòng kém bền đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp
Đáp án C
• Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).
Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
• Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin (3), vinyl axetat (5)