K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

Chọn B

+) Xét về M : X có M lớn nhất => t0 sôi cao nhất

+) Với Y,Z,T có M tương đương. Xét khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử :

 Axit axetic > ancol etylic > dimetyl ete

17 tháng 2 2017

Chọn A

Nhiệt độ sôi phụ thuộc:

+) Liên kết H

+) Khối lượng phân tử.

+) Hình dạng phân tử

- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.

- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả nănghút e của nhóm liên kết.

- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.

- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0scủa X > Y.

Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.

20 tháng 5 2017

Đáp án A

Nhiệt độ sôi phụ thuộc:

+) Liên kết H

+) Khối lượng phân tử.

+) Hình dạng phân tử

- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.

- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.

- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.

- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.

Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.

27 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Khi các chất hữu có có M tương đương nhau thì người ta dựa vào liên kết H để so sánh nhiệt độ sôi.

Axit > ancol > ete Vậy X > Y > Z > T

23 tháng 4 2017

Chọn A.

Lực liên kết H trong phân tử càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao

CH3 - O - CH3  < C2H5OH < CH3COOH < C2H5COOH.

12 tháng 10 2017

Đáp án C

18 tháng 9 2019

Chọn D

5 tháng 2 2017

Đáp án A

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi:

15 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

Từ sơ đồ chuyển hóa, ta tìm được các chất X,Y,Z,T lần lượt là HCHO, CH3OH, CH3COOH, CH3COOCH3

(a) Sai. Y là ancol metylic.

(b) Sai. Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: X < T < Y < Z.

(c) Sai. Phân tử khối của T là 74.

(d) Đúng. Dung dịch bão hòa của fomanđehit được gọi là fomalin.

19 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

CHÚ Ý:

+ Phenol có tính axit và còn được gọi là axit phenic tuy nhiên tính axit yếu → không làm đổi màu quỳ tím.

+ Phenol là một chất độc.