K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

Đáp án A

Quan sát hình ảnh dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:   (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm   (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm   (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm   (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của...
Đọc tiếp

Quan sát hình ảnh dưới đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:

  (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm

  (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm

  (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm

  (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm

  (5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân

  (6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép

(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

A. 5

B. 6

C. 2

D. 4

1
18 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

21 tháng 6 2019

Đáp án D

(1) sai, sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm

(2) đúng

(3) đúng

(4) sai, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 11nm và 30nm

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về NST ?            (1) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc và cromatit có đường kính lần lượt là 30 nm và 700 nm .                         (2) Mỗi nhiễm sắc thể dạng kép có 2 cromatit, 2 tâm động và 2 phân tử ADN.            (3) Mỗi nhiễm sắc thể dạng đơn  có 1 cromatit, 1 tâm động và 1 phân tử ADN.            (4) Mỗi...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về NST ?

            (1) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc và cromatit có đường kính lần lượt là 30 nm và 700 nm .             

            (2) Mỗi nhiễm sắc thể dạng kép có 2 cromatit, 2 tâm động và 2 phân tử ADN.

            (3) Mỗi nhiễm sắc thể dạng đơn  có 1 cromatit, 1 tâm động và 1 phân tử ADN.

            (4) Mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng vào kỳ giữa nguyên phân  có 4 cromatit, 2 tâm động.

A. 1                         

B. 2                            

C. 3                              

D. 4

0
24 tháng 8 2018

Đáp án A

I đúng

II, III, IV sai.

26 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Các cấu trúc có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8.

1 tháng 10 2018

Chọn đáp án A.

- So sánh dòng c và dòng a:

Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10

Dòng a: 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10

g Dòng c không thể thành dòng a

g Loại phương án B và D

- So sánh dòng c và dòng d:

Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10

Dòng d: 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10

g Dòng c thành dòng d do đột biến đảo đoạn 943

- So sánh dòng c và dòng b:

Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10

Dòng b: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

g Dòng c không thể thành dòng b

g Loại phương án C và chọn phương án A

6 tháng 2 2017

Đáp án B

(1) Đúng.   (4) Sai.

(2) Sai.        (5) Sai.

(3) Sai.         (6) Đúng.

Lưu ý: Đề bài hỏi rằng có bao nhiêu cấu trúc hoặc quá trình biểu hiện nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại, tức là chỉ có A 1  T, G 1  X. tARN, phiên mã, dịch mã không có biểu hiện T " A mà thay vào đó là U " A nên không được tính.

8 tháng 2 2019

Đáp án A

I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trt tự sp xếp của 4 gen. à đúng

II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza s ẽ trượt t ừ gen A đến hết gen E. à sai, ARN có thể trượt không hết từ A đến E.

III. Nếu bị mt 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổ i cấu trúc của 4 gen. à sai, 2 là vị trí nối nên đột biến ở đó không ảnh hưởng đến gen.

IV. Nếu xả y ra đột biế n mất một cặp nuclêôtitgen B thì sẽ làm thay đổ i cấu trúc của các gen B, C, D E. à sai, đột biến ở gen B chỉ làm thay đổi ở gen B.V. Nếu đon 2-4 bị đứt ra tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba t ừ vị trí độ t biế n cho đến cuố i nhiễ m sc th. à sai