Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Dựa vào thí nghiệm xác định hiện tượng di truyền di truyền liên kết với giới tính => 3 đúng
F2 : Cho 8 tổ hợp giao tử = 4 x 2 => Một bên bố ( mẹ ) F1 dị hợp hai kiểu gen , một bên mẹ F1 ( bố ) dị hợp 1 cặp gen
ð Sơ đồ lai của F1 số 4 thỏa mãn , 5 sai .
Theo đó ta có A-B- đỏ thẫm , A- bb đỏ tươi
Theo (4) thì con có kiểu gen: 3 8 A- XB Xb : 3 8 A- Xb Y : 1 8 aa XB - : 1 8 aa Xb Y
Vậy đời con có 3 8 đực đỏ tươi, có 1 8 đực lặn cả hai gen có kiểu hình mắt nâu, còn lại A-B- và aaB- đều biểu hiện kiểu hình mắt đỏ thẫm
Ta thấy, B quy định kiểu hình mắt đỏ thẫm và át chế sự biểu hiện của Aa, nếu có B- thì Aa không được biểu hiện và chỉ biểu hiện kiểu hình mắt đỏ thẫm
A- Mắt đỏ tươi
a- Mắt nâu
Khi không có B thì b không át chế, do đó A-bb quy định mắt đỏ tươi và aabb quy định mắt nâu
Vậy tính trạng màu mắt tuân theo tương tác át chế
Các phương án dúng: 1 ,3,4
Đáp án D
Phép lai thuận và phép lai nghịch cho kết
quả khác nhau, con lai 100% có kiểu hình
giống mẹ → Tính trạng màu mắt di
truyền theo dòng mẹ.
Nếu cho con đực F1 ở phép lai nghịch giao
phối với con cái F1 ở phép lai thuận tức là:
F1: ♂ Mắt đỏ × ♀ Mắt trắng
→ F2 luôn cho kiểu hình giống mẹ
→ F2 cho kiểu hình 100% mắt trắng.
Đáp án D
A sai. Vì trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ mới chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
B sai. Vì Enzym ADN pôlimeraza lắp ráp các nucleotit của môi trường bổ sung với các nucleotit của gen, ADN poplimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn. Nhiệm vụ tháo xoắn ADN là chức năng của enzim gyrase.
C sai. Sự nhân đôi của ADN trong nhân và ADN ti thể là độc lập nhau.
D đúng. Tính theo chiều tháo xoắn, mạch mới bổ sung với mạch khuôn có chiều 5’ – 3’ được tổng hợp gián đoạn do enzim ADN polimerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’
Đáp án C
Bố mẹ thuần chủng, F1 thu được 100% thân xám, mắt đỏ nên thân xám là trội hoàn toàn so với thân đen, mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng.
- Ở F2 các tính trạng phân bố không đồng đều ở 2 giới, tính trạng thân đen, mắt trắng chỉ có ở con đực nên 2 tính trạng này do gen lặn trên NST X quy định.
- Ở F2 tỉ lệ phân li 2 tính trạng tính chung 2 giới là 70,5% : 20,5% : 4,5% : 4,5% khác (3:1) (3:1) → hoán vị gen.
Đáp án D
- Kết quả của lai thuận khác với kết quả của lai nghịch, đời con có kiểu hình giống mẹ. Tính trạng di truyền theo dòng mẹ.
- Vì vậy, khi cho con đực F1 của phép lai thuận (có mắt trắng) giao phối với con cái F1 của phép lai nghịch (mắt đỏ) thì sẽ thu được F2 có 100% cá thể mắt đỏ.
Đáp án : C
Pt/c : đực thân đen, mắt trắng x cái thân xám, mắt đỏ
F1 : 100% thân xám, mắt đỏ
F1 x F1
F2 : Cái : 100% thân xám, mắt đỏ
Đực : 40% thân xám , mắt đỏ : 40% thân đen, mắt trắng : 10% thân xám, mắt trắng :10% thân đen, mắt đỏ
Do tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới là khác nhau
=> Gen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính
Mà con đực không thuần nhất 1 kiểu hình
=> Gen nằm trên NST giới tính X vùng không tương đồng Y
Có F1 là 100% xám, đỏ, mỗi gen qui định 1 tính trạng
=> A xám trội hoàn toàn a đen
B đỏ trôi hoàn toàn b trắng
- Xét tính trạng màu thân
Pt/c : XaY (đực thân đen) x XAXA (cái thân xám)
F1 : XAXa : XAY
F1 x F1
F2 : cái : XAX-
Đực : XAY : XaY
- Xét tính trạng màu mắt
Pt/c : XbY (đực mắt trắng) x XBXB (cái mắt đỏ)
F1 : XBXb : XBY
F1 x F1
F2 : cái : XBX-
Đực : XBY : XbY
Giả sử 2 gen liên kết hoàn toàn
=> F2 có tỉ lệ kiểu hình giới đực phải là 1:1
Nhưng ở giới đực còn xuất hiện thêm 2 kiểu hình thân xám, mắt trắng và thân đen mắt đỏ
Vậy 2 gen liên kết không hoàn toàn
Vậy các qui luật di truyền chi phối phép lai là (1) (2) (4)
Chọn D
- Tỉ lệ kiểu hình F2: 9 đỏ : 6 vàng : 1 trắng = 16 kiểu tổ hợp = 4 x 4 (tương tác bổ sung)
- Qui ước gen: A-B- (đỏ); (A-bb = aaB-) (vàng): aabb (trắng)
- Tính trạng màu mắt biểu hiện không đều ở hai giới (có 1 cặp nằm trên NST giới tính, 1 cặp trên NST thường) à Một gen qui định màu mắt nằm trên X vả không có gen tương đồng trên Y à I đúng.
à F1 phải cho 4 loại giao tử nên kiểu gen của F1 đem lai là: AaXBXb x AaXBY à II sai
à F2: (l/4AA + 2/4Aa + l/4 aa) (1/4XBXB + l/4XBY + 1/4XBXb + 1/4XbY)
à F2: đực đỏ gồm (1/3AAXBY + 2/3AaXBY) x cái đỏ gồm (1/6AAXBXB + 2/6AaXBXB + 1/6AAXBXb + 2/6AaXBXb)
à GF2: ♂ (2/6AXB + 2/6AY + 1/6aXB + 1/6aY) x ♀ (1/2 AXB+ 1/4 aXB + 1/6AXb+ 1/12aXb)
à Ở F3, con đực mắt vàng có tỉ lệ là: (A-bb + aaB-) = 2/6.1/6AAXbY + 2/6.1/12AaXbY + l/6aY. 1/4 aXB + l/6aY. l/6AXb + l/6aY. l/12aXb= 1/6 à III đúng
* Lưu ý : Nếu một cặp tính trạng biểu hiện không đều ở hai giới do 2 cặp gen qui định cho 16 tổ hợp gen à Tính trạng bị chi phối bởi qui luật tương tác bổ sung, trong đó một cặp gen nằm trên NST giới tính X, một cặp gen nằm ưên NST thường.
Đáp án A
Lai phân tích cái F 1 nhưng F 2 cho 4 tổ hợp ⇒ F 1 tạo ra 4 loại giao tử ⇒ F 1 dị hợp hai căn gen (loại B và D) ⇒ P phải thuần chủng (loại C).
Đáp án D
Tính trạng biểu hiện khác nhau ở 2 giới => có gen trên NST X.
Nếu chỉ do 1 gen quy định: Phép lai phân tích:
- nếu ♀ là XX, ♂ là XY: XBXb x XbY → 1B- : 1bb (loại)
- nếu ♀ là XY, ♂ là XX: XBYx XbXb → 1B- : 1bb (loại).
=> có tương tác.
Phép lai phân tích:
- nếu ♀ là XX, ♂ là XY: AaXBXb x aaXb
Y → Fb: (1A- : 1aa)(1XBXb : 1XbXb : 1XBY : 1XbY). (mắt đỏ có cả con cái)
- nếu ♀ là XY, ♂ là XX: AaXBY x aaXbXb
→ Fb: (1A- : 1aa)(1B- : 1bb).
=> P: ♂ AAXBXB x ♀ aaXbY.