K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

Đặt \(Q=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{400}{401}\)

Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(a,b,m\inℕ^∗\right)\)ta có

\(\frac{1}{2}< \frac{1+1}{2+1}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{3}< \frac{2+1}{3+1}=\frac{3}{4}\)

...

\(\frac{399}{400}< \frac{399+1}{400+1}=\frac{400}{401}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{399}{400}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{400}{401}\)

hay P < Q

=> \(P^2< P.Q\)

      \(P^2< \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{399}{400}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{400}{401}\)

       \(P^2< \frac{1.2.3.4.....400}{2.3.4.5.....401}\)

        \(P^2< \frac{1}{401}< \frac{1}{400}< \left(\frac{1}{20}\right)^2\)

Vì P và 1/20 có cùng dấu

\(\Rightarrow P< \frac{1}{20}\)

\(2A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{101}}\)

\(2A-A=\frac{1}{2^{101}}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^{101}}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A>0\) ( đpcm )

Bài này phải làm như thế này nha lần trước tui làm nhầm sorry

Study well 

7 tháng 8 2019

uk cám ơn bn nhiều

11 tháng 8 2017

Bài 1:

Ta thấy:

\(\frac{1}{2}>\frac{1}{6};\frac{1}{3}>\frac{1}{6};\frac{1}{4}>\frac{1}{6};\frac{1}{5}>\frac{1}{6};\frac{1}{6}=\frac{1}{6}\)

\(=>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}>\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}\)

\(=>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}>\frac{5}{6}\)

11 tháng 8 2017

Bài 2:

Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{45}+\frac{1}{117}+...+\frac{1}{1517}\)

Ta thấy \(\frac{1}{5}=\frac{1}{1.5};\frac{1}{45}=\frac{1}{5.9};\frac{1}{117}=\frac{1}{9.13}\)

Theo quy luật như vậy ta có các số tiếp theo là:

\(\frac{1}{13.17}=\frac{1}{221};\frac{1}{17.21}=\frac{1}{357};\frac{1}{21.25}=\frac{1}{525};\frac{1}{25.29}=\frac{1}{725};...\)

Ta có \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{45}+\frac{1}{117}+...+\frac{1}{1517}\)

\(=>A=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{27.31}\)

\(=>4A=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{27.31}\)

\(=>4A=\frac{5-1}{1.5}+\frac{9-5}{5.9}+\frac{13-9}{9.13}+...+\frac{31-27}{27.31}\)

\(=>4A=\frac{5}{1.5}-\frac{1}{1.5}+\frac{9}{5.9}-\frac{5}{5.9}+\frac{13}{9.13}-\frac{9}{9.13}+...+\frac{31}{27.31}-\frac{27}{27.31}\)

\(=>4A=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{27}-\frac{1}{31}\)

\(=>4A=1-\frac{1}{31}=\frac{30}{31}=>A=\frac{30}{31}.\frac{1}{4}=\frac{15}{62}\)

28 tháng 3 2017

Bằng 15 nha bạn! k cho mk nha! ^_^

5 tháng 2 2022

* Xét số bị chia, ta có: 
(2017 - 1) : 1 + 1 = 2017
(2020 - 4): 1 + 1 = 2017
Suy ra: Số hạng thứ hai của hiệu có số số hạng là: 2017 
Suy ra: Ta có thể chia số 2017 thành 2017 số 1 để có:
2017 - 1/4 - 2/5 - 3/6 - 4/7 + …. - 2017/2020
= 1 - 1/4 + 1 - 2/5 + 1 - 3/6 + 1 - 4/7 + …. + 1 - 2017/2020
= 3/4 + 3/5 + 3/6 + 3/7 + …. + 3/2020 =
3 x (1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + …. 1/2020) (1)
* Xét số chia, ta có:
1/20 = 1/(4 x 5)
1/25 = 1/(5 x 5)
1/30 = 1/(6 x 5)

1/10100 = 1/(2020 x 5)
Suy ra: 
1/20 + 1/25 + 1/30 + 1/35 + … + 1/10100
1/(4 x 5) + 1/25 + 1/30 + 1/35 + … + 1/(2020 x5 )
= 1/5 x (1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + …. + 1/2020) (2)
Ta thấy số bị chia (1) và số chia (2) có thừa số giống nhau là: (1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + …. 1/2020)
Suy ra: B = 3 : 1/5 = 15

16 tháng 3 2017

khó chết đi được tự tính đi chớ

16 tháng 3 2017

15 nha bạn mình làm rùi

23 tháng 9 2018

\(\frac{\left(\frac{3}{15}+\frac{1}{4}+\frac{7}{20}\right)\times\frac{17}{49}}{5\frac{1}{3}+\frac{2}{5}}\)

\(=\frac{\left(\frac{12}{60}+\frac{15}{60}+\frac{21}{60}\right)\times\frac{17}{49}}{\frac{16}{3}\times\frac{2}{5}}\)

\(=\frac{\frac{48}{60}\times\frac{17}{49}}{\frac{80}{15}+\frac{6}{15}}\)

\(=\frac{\frac{816}{2940}}{\frac{86}{15}}\)

\(=\frac{816}{2940}:\frac{86}{15}\)

\(=\frac{816}{2940}\times\frac{15}{86}\)

\(=\frac{68}{245}\times\frac{15}{86}\)

\(=\frac{102}{2107}\)

\(\frac{6:\frac{3}{5}-1\frac{1}{6}\cdot\frac{6}{7}}{4\frac{1}{5}\cdot\frac{10}{11}+5\frac{2}{11}}=1\)

18 tháng 3 2017

mình cũng bằng 1

23 tháng 9 2018

\(\frac{6:\frac{3}{5}-1\frac{1}{6}\times\frac{6}{7}}{4\frac{1}{5}\times\frac{10}{11}+5\frac{2}{11}}\)

\(=\frac{\frac{6}{1}:\frac{3}{5}-\frac{7}{6}\times\frac{6}{7}}{\frac{21}{5}\times\frac{10}{11}\times\frac{57}{11}}\)

\(=\frac{\frac{6}{1}\times\frac{5}{3}-1}{\frac{210}{55}+\frac{57}{11}}\)

\(=\frac{\frac{30}{3}-1}{\frac{42}{11}+\frac{57}{11}}\)

\(=\frac{10-1}{\frac{99}{11}}\)

\(=\frac{9}{9}\)

\(=1\)

\(6:\frac{3}{5}-1\frac{1}{6}\)\(\frac{6}{7}\)                                                     \(4\frac{1}{5}\)\(\frac{10}{11}+5\frac{2}{11}\)

\(=\frac{33}{5}-\frac{7}{6}\)\(\frac{6}{7}\)                                             \(=\)      \(\frac{21}{5}\)X  \(\frac{10}{11}+\frac{57}{11}\) 

\(=\frac{33}{5}-1\)                                                              \(=\frac{42}{11}+\frac{57}{11}\)

\(=\frac{28}{5}\)                                                                       \(=\frac{99}{11}=9\)

26 tháng 7 2018

chịu lun nhưng cho tao nha