K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(A=-34x+34y\)

\(=-34\left(x-y\right)\)

Thay x-y=2 vào biểu thức A=-34(x-y), ta được:

\(A=-34\cdot2=-68\)

Vậy: Khi x-y=2 thì A=68

b) Ta có: \(B=ax-ay+bx-by\)

\(=a\left(x-y\right)+b\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(a+b\right)\)

Thay a+b=-7 và x-y=-1 vào biểu thức \(B=\left(x-y\right)\left(a+b\right)\), ta được:

\(B=-1\cdot\left(-7\right)=7\)

Vậy: Khi a+b=-7 và x-y=-1 thì B=7

Diện tích sàn được lát gỗ là: 105 - 30 (m2m2)

Diện tích sàn lát gỗ loại 2 là: 105 - 30 - 18 (m2m2)

Chi phí mua gỗ loại 1 là:  350 000. 18(đồng)

Chi phí mua gỗ loại 2 là: 170 000. (105 - 30 - 18)(đồng)

Chi phí trả công lát gạch là: 30 000. (105 - 30) (đồng)

Biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn là:

     350 000. 18 + 170 000. (105 - 30 - 18) + 30 000. (105 - 30)

 = 6 300 000 + 57. 170 000 + 75 . 30 000

= 6 300 000 + 9 690 000 + 2 250 000

= 15 990 000 + 2 250 000

= 18 240 000 (đồng)

Vậy tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ trên là 18 240 000 đồng.

23 tháng 6 2020

a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)

\(=-m+n-p+m+n+p=2n\)

Vậy A=2n

b) Ta có A=2n

Thay số vào ta được A=2.(-1)=-2

Vậy A=-2 khi n=-1

11 tháng 4 2022

Với \(n\in N\):

Nếu \(n\) lẻ ta có: \(n^4\) lẻ, \(n^2\) lẻ nên \(n^4-n^2+16\) chẵn.

Do đó \(\left(n^4-n^2+16\right)⋮2\) và là hợp số.

Nếu \(n\) chẵn ta có \(n^4\) chẵn, \(n^2\) chẵn nên \(n^4-n^2+16\) chẵn

Do đó có là hợp số.

Cảm ơn cô ạ

 

a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)

\(=-m+n-p+m+n+p\)

\(=2n\)

b) Khi \(m=1,n=-1,p=-2\) có :

\(A=2n=2\cdot\left(-1\right)=-2\)

Vậy \(A=-2\) khi \(m=1,n=-1,p=-2\)

11 tháng 6 2021

cảm ơn bạn

12 tháng 10 2020

                                                               Bài giải

Ta có : \(A=\left(n+3\right)\text{ : }n=1+\frac{3}{n}\)

a, A có giá trị lớn nhất khi \(\frac{3}{n}\)đạt GTLN \(\Rightarrow\text{ }n\)đạt GTNN

Có 2 trường hợp : n đạt giá trị âm nhỏ nhất, n đạt giá trị dương nhỏ nhất

* Với n đạt giá trị âm nhỏ nhất \(\Rightarrow\text{ A âm}\)

* Với n đạt giá trị dương nhỏ nhất \(\Rightarrow\text{ A dương}\)

Vì \(A\text{ dương }>A\text{ âm nên A đạt GTLN khi n = 1 }\Rightarrow\text{ }A=4\)

b, Biểu thức \(A=1+\frac{3}{n}\) có giá trị là số tự nhiên khi \(3\text{ }⋮\text{ }n\text{ }\Rightarrow\text{ }n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1\text{ ; }\pm3\right\}\)