K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2020

Những triều đại phong kiến Trung Quốc có thời gian trị vì lâu : Minh , Thanh.

28 tháng 9 2020

Nhà Thương ( tồn tại 554 năm )

6 tháng 10 2021

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành.

- Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam...

- Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

=> Nhờ thế, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.

10 tháng 11 2021

Là câu C. Là triều đại không phải người hán cai trị toàn bộ trung quốc nha bạn!

10 tháng 11 2021

chọn C

3 tháng 9 2018

Trung Quốc có tổng cộng 18 triều đại:

- Nhà Hạ

- Nhà Thương

- Thời Tây Chu

- Thời Xuân Thu

- Thời Chiến Quốc

- Thời Tần

- Thời Hán

- Thời Tam Quốc

- Thời Tây Tấn

- Thời Đông Tấn

- Thời Nam - Bắc Triều

- Nhà Tùy

- Nhà Đường

- Thời Ngũ Đại

- Nhà Tống

- Nhà Nguyên

- Nhà Minh

- Nhà Thanh

Mình thì chỉ biết là có Vạn lý Trường thành thôi

chúc bạn học tốt nha......hihi

3 tháng 9 2018

gồm có 76 triều đại chớ tiến

22 tháng 12 2022

A

 

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

Câu 18: Vạn Lí Trường Thành ở Trung Quốc xây dựng dưới thời nào?A. Thời Nguyên.     B. Thời Tống.       C. Thời Minh.       D. Thời Tần.Câu 19: Mầm móng kinh tế của quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện dưới các triều đại nào của Trung Quốc?A.Triều đại Minh-Thanh.                                         C. Triều đại Minh-Hán. B.Triều đại Tống Nguyên.                                       D. Triều đại...
Đọc tiếp

Câu 18: Vạn Lí Trường Thành ở Trung Quốc xây dựng dưới thời nào?

A. Thời Nguyên.     B. Thời Tống.       C. Thời Minh.       D. Thời Tần.

Câu 19: Mầm móng kinh tế của quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện dưới các triều đại nào của Trung Quốc?

A.Triều đại Minh-Thanh.                                         C. Triều đại Minh-Hán.

 B.Triều đại Tống Nguyên.                                       D. Triều đại Tống-Đường.

Câu 20: Sự quan tâm của nhà nước thời Tiền-Lê đối với nông nghiệp là?

A.Vua Lê hàng năm đến khu ruộng tịch điền làm lễ, tự mình cày mấy đường.

B. Khuyến khích nông dân khai hoang.

C. Đào vét kênh ngòi ở nhiều năm.

D. Cấm giết mổ trâu bò

Câu 21: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào khoản thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.           

B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.                      

C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ .

D.Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII .

Câu 22: Nhà Lý ban hành bộ luật :

A.Hình luật     B. Hình thư      C. Hình văn           D. Hoàng triều luật lệ

Câu 23: Quân đội nhà Lý gồm :

A.Cấm quân                                             B. Quân địa phương

C. Quân thường trực                                D. Cấm Quân và quân địa phương

Câu 24. Vương quốc Phù Nam thành lập tại vùng nào ở Đông Nam Á ?

    A. Trung Bộ Việt Nam                       C. Thượng nguồn sông Mê Công

    C. Lưu vực song Mê Nam                  D. Hạ lưu sông Mê Công

Câu 25: Thời Lý nước ta có tên là

A.Đại Ngu.             B. Đại Cồ Việt.            C. Đại Việt .               D. Đại Nam.

Câu 26: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?A.Đinh Bộ Lĩnh                    C. Ngô Quyền

B. Thục Phán                       D. Lý Công Uẩn

  Câu 27. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ :

 A. dân chủ                                     C. quân chủ lập hiến

 B. quân chủ chuyên chế                D. chiếm hữu nô lệ

 

1
15 tháng 11 2021

18.D.

19.A.

20.A.

21.C.

22.B.

23.D.

24.D.

25.C.

26.A.

27.B.

28 tháng 9 2020

Nhà Thương ( tồn tại 554 năm )

31 tháng 10 2020

nhà Chu(gần 900 năm)

7 tháng 10 2021

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành.

- Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam...

- Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

=> Nhờ thế, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.