Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)- Những cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng là: cà phê, chè.
- Những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ: cao su, điều, hồ tiêu.
b)- Cây chè:
+ Trồng chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả nước; sản lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè, búp khô cả nước.
+ Tây Nguyên: diện tích 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6 %v diện tích chè cả nước; sản lượng 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1 sản lượng chè và búp khô cả nước.
- Cà phê:
+ Trồng chủ yếu ở Tây Nguyên, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước; sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê nhân cả nước.
+ Ở trung du và miền núi Bắc Bộ cà phê chỉ mới trồng thử nghiệm tại một số địa phương với quy mô nhỏ.
a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về quy mô sản xuất:
- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%
- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:
- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt
- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè
b) Giải thích:
Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:
+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
Bảng 30.1.Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2001
a) Hãy nêu sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ
b) Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng
Trả lời
a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về quy mô sản xuất:
- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%
- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:
- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt
- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè
b) Giải thích:
Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:
+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè. Một số tỉnh có diện tích và sản lượng lớn là Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái,… Do vùng có nhiều điều kiện về khí hậu, đất để phát riển cây chè.
Đáp án: B.
*Vùng Đông Nam Bộ có thế mạnh lớn về trồng cây công nghiệp là nhờ :
- Có điều kiện thổ nhưỡng (đất xám , đất đỏ ba dan )
- Khí hậu thuận lợi ( khí hậu cận xích đạo , nóng ẩm )
- Các cơ sở công nghiệp chế biến và cảng xuất khẩu .
* Cây cao su tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ :
- Sau khi chiếm Nam Bộ làm thuộc địa, Pháp bắt đầu trồng cây cao su (là nguồn lợi lớn cho sản xuất công nghiệp ở nước Pháp : lốp xe đạp, lốp xe hơi, lốp máy bay)
- Vùng đất đỏ này thuận lợi cho cây cao su phát triển, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm phù hợp cho loại cây này .
Vùng Đông Nam Bộ có thế mạnh lớn về trồng cây công nghiệp là nhờ :
- Có điều kiện thổ nhưỡng (đất xám , đất đỏ ba dan )
- Khí hậu thuận lợi ( khí hậu cận xích đạo , nóng ẩm )- Các cơ sở công nghiệp chế biến và cảng xuất khẩu .
Cây cao su tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ :
- Sau khi chiếm Nam Bộ làm thuộc địa, Pháp bắt đầu trồng cây cao su (là nguồn lợi lớn cho sản xuất công nghiệp ở nước Pháp : lốp xe đạp, lốp xe hơi, lốp máy bay)
- Vùng đất đỏ này thuận lợi cho cây cao su phát triển, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm phù hợp cho loại cây này .
Cao su là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó đến cây điều, cà phê, hồ tiêu.
Đáp án: C.
1. Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng( vùng nào )
2.
đó là : cà phê, cao su ;.. giải thích
chủ yếu là trồng đất feralit phát triển trên đá badan.Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn với mức độ tập trung hóa cao của một sô sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê).