Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Hòa với nước:
+ Tan, tạo thành dd => CaO
CaO+ H2O -> Ca(OH)2
+ Không tan => MgO
b)
NaOH | HCl | H2SO4 | Ca(OH)2 | |
Qùy tím | Xanh (Nhóm I) | Đỏ (Nhóm II) | Đỏ(Nhóm II) | Xanh(Nhóm I) |
CO2 + nhóm I | Không có kết tủa | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết | Có kết tủa trắng |
dd BaCl2 + Nhóm II | Đã nhận biết | không hiện tượng | Có kết tủa trắng | Đã nhận biết |
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)
a)Cho H2O vào lần lượt vào chất rắn:
+Chất rắn nào tan tạo ra dung dịch huyền vũ vẫn đục CaO
CaO+H2O->Ca(OH)2
+ Chất rắn còn lại k tan là MgO
b)Cho quỳ tím vào 5 lọ dd nếu:
+ quỳ tím hóa đỏ:\(H_2SO_4,HCl,\)
\(+quỳtímhóaxanh:NaOH,Ca\left(OH\right)_2\)
\(-ChoAgNO_3vàophần1nếuthấykếttủatrắngktantrongaxit\:làHCl\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(-ChoBaCl_2vào2ddcònlạiởphần1,nếuthấykếttủatrắngkhoongtantrongaxitlàH_2SO_4\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Sục khí CO2 qua 2 phần nếu thấy kết tủa trắng thì đó là\(Ca\left(OH\right)_2;cònNaOHkocókếttủa\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_20\)
c)-Dùng quỳ tím
+Hóa đỏ là \(H_2SO_4\)
+Hóa Xanh \(NaOH\)
+k đổi màu là \(Na_2SO_4vàNaCl\)
-DÙng \(BaCl_2\)
+Kết tủa trắng:\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+Không hiện Tượng:NaCl
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
1,Nhận biết các chất rắn:KOH,Ca(OH)2,KCl
ta nhỏ quỳ tím
- quỳ tím chuyển xanh là KOH, Ca(OH)2
- quỳ ko chuyển màu là KCl
sau sso sục CO2
ta thấy kết tủa xuất hiện là CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
ko hiện tượng là KOH
2KOH+CO2->K2CO3+H2O
2,Từ BaO,K2SO3,Nước
Viết PTHH điều chế KOH
BaO+H2O->Ba(OH)2
Ba(OH)2+K2SO3->BaSO3+KOH
3,Hoàn thành các Pt sau
aMg(OH)2→MgO+H2O
b,HCl+.NaOH→NaCl+H2O
c,6HNO3+.Al2O3→2Al(NO3)3+3H2O
d,Ba(OH)2+H2SO4→BaSO4+2H2O
e,Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2O
4,Cho 44g CO2 vào dd có chứa 140g Ca(OH)2 tạo ra muối CaCO3 và nước
a,Tính khối lượng muối thu được
b,Tính khối lượng chất dư
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
n CO2=44\44=1 mol
n Ca(OH)2=140\74=1,89 mol
=>Ca(OH)2 dư
=>m CaCO3=1.100=100g
=>m Ca(OH)2 dư=0,89.74=65,86g
Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O
Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O
Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.
a) 2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O;
b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;
c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;
d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
2
CaCO3 → CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2
Cacl2+2AgNO3->2AgCl+Ca(NO3)2
câu 3 a. Làm dung dịch phenolphthalein không màu chuyển đỏ?
KOH, Ba(OH)2
b. Phản ứng được với dung dịch HCl? Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3.
Cu(OH)2+2HCl->Cucl2+2H2O
KOH+2HCl->KCl+H2O
Ba(OH)2+2HCl->BaCl2+2H2O
2Fe(OH)3+6HCl->2FeCl3+3H2O
c. Phản ứng được với khí SO2?KOH, Ba(OH)2,
2KOH+SO2->K2SO3+H2O
Ba(OH)2+SO2->BaSO3+H2O
d. Bị nhiệt phân hủy? : Cu(OH)2, Fe(OH)3.
Cu(OH)2-to>CuO+H2O
2Fe(OH)3-to>Fe2O3+3H2O
Câu 6:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
a. Hiện tượng: CaO tan ra, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
PTHH: CaO + H2O ===> Ca(OH)2
b. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa, có khí mùi hắc thoát ra.
PTHH: CaSO3 + H2SO4 ===> CaSO4 + SO2 + H2O
c. Hiện tượng: Xuất hiện dung dịch có thể làm quì tím chuyển đỏ.
PTHH: SO2 + H2O ===> H2SO3
d. Hiện tượng: K tan ra, có sủi bọt khí, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
PTHH: 2K + 2H2O ===> 2KOH + H2
e. Hiện tượng: Xuất hiện vẩn đục, nếu CO2 dư thì dung dịch lại trong trở lại.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O ===> Ca(HCO3)2
f. Không có hiện tượng.
a. chất rắn tan dần
b. chất rắn tan dần , dd sủi bọt khí
c. ko hiện tượng
d. chất rắn tan nhanh trong nước , dd sủi bọt khí
e. dd bị vẩn đục
f. ko hiện tượng