Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Cứ 1 nguyên tử Hiđrô có 1 prôtôn mang điện dương và 1 electron mang điện âm.
Số hạt mang điện âm và mang điện dương trong 22,4 lít H 2 là: n = 12,04. 10 23 hạt.
Tổng số điện tích dương có trong 22,4 lít H 2 : q = n | e | = 192640 ( C ) .
Tổng số điện tích âm có trong 22,4 lít H 2 : q = - n | e | = - 192640 ( C ) .
số nguyên tử oxi trong 1cm3 : \(n=\frac{10^3}{22,4}2.6,02.10^{23}=5,375.10^{19}\)
\(e=16n=...\)
\(q_+=n.e=...\)
\(q_-=-\left(q_+\right)\)
Áp dụng công thức R = mv/(|q|B) ta suy ra bán kính quỹ đạo tròn của proton và electronchuyeenr động với cùng vận tốc v - trong từ trường đều:
So sánh các bán kính quỹ đạo tròn này ta tìm được:
Trong 1cm3 ( hay 10-3 l ) khi Hidrô có số nguyên tử Hidrô là :
\(n=\frac{10^{-3}}{22.4}.2.6,03.10^{23}=5,375.10^{19}\)
Mồi điện tích dương là : c = 1 . 6 . 1019 ( C )
→ Tổng diện tích dương : q = nc = 8,6 ( C )
→ Tổng diện tích âm : q = - 8,6 ( C )
22,4l khí Hydro (H2) ở điều kiện tiêu chuẩn 0 độ C và dưới áp suất 1 atm <=> 1 mol khí H2
1cm3 = 1ml = 10-3 lít
Áp dụng quy tắc tam suất để tính số nguyên tử Hydro
=> nguyên tử H = 10-³ × 2 × 6,02 × 1023 / 22,4 = 5,37 × 1019 nguyên tử H
Vì 1 nguyên tử H có 1 hạt e- & 1 hạt p nên
=> e- = p = 5,37 × 1019 hạt
Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 cm³ khí hiđrô là:
5,37 × 1019 × 1,6 × 10-19 = 8,6 C