Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Dựa vào bảng số liệu có thể thấy, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 ở nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam
C
Phương pháp:
áp dụng công thức tính nhiệt độ trung bình năm= tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng /12
Cách giải:
Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính nhiệt độ trung bình năm= tồng nhiệt độ trung bình 12 tháng /12
=> Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội =23,5°c
Nhiệt độ trung bình năm của TP HCM = 27,1°c
=> nhận xét không đúng là Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh.
C
Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của ba địa điểm ở nước ta
Địa điểm |
Hà Nội |
Huế |
TP. Hồ Chí Minh |
Nhiệt độ (0C) |
23,4 |
25,1 |
26,9 |
Biên độ nhiệt (0C) |
12, 5 |
9,7 |
3,1 |
Hà Nội có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm cao nhất là không đúng
Đáp án B
Dựa vào bảng số liệu ta tính nhiệt độ trung bình của 12 tháng và biên độ nhiệt độ trung bình năm của 2 địa điểm theo công thức sau:
- Nhiệt độ trung bình 12 tháng = Tổng nhiệt độ của 12 tháng / 12
Hà Nội = (16,4 + 17,0 +…..+ 21,4 + 18,2) /12 = 23,50C
Huế = (19,7 + 20,9 +…..+ 23,2 + 20,8) / 12 = 25,10C
=> Nhiệt độ trung bình 12 tháng của Hà Nội và Huế lần lượt là 23,50C và 25,10C => nhận xét B đúng
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm = nhiệt độ tháng cao nhất – nhiệt độ tháng thấp nhất
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và Huế lần lượt là: Hà Nội = 28,9 – 16,4 = 12,5 0C và Huế = 29,4 – 19,7 = 9,7 0C (Hà Nội gấp Huế: 12,5 / 9,7 = 1,29 lần) => nhận xét C, D không đúng
- Huế chỉ có 1 tháng nhiệt độ dưới 200C (tháng 1: 19,70C) => nhận xét A không đúng
Đáp án A
Nhận xét: Tam Đảo có nhiệt độ trung bình năm là 180C: thấp hơn Sơn La (210C) và cao hơn Sa Pa (15,20C)
=> Nhận xét A đúng
Đáp án C