Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức tính tỉ trọng: Tỉ trọng thành phần = (Giá trị thành phần / Tổng giá trị) x 100 (%)
=> Ta có bảng sau: Tỉ lệ dân thành thị của các nước (%)
Quốc gia |
In-đô-nê-xi-a |
Ma-lai-xi-a |
Phi-lip-pin |
Thái Lan |
Tỉ lệ dân thành thị |
54,5 |
75,3 |
44,3 |
51,4 |
=> Như vậy Ma-lai-xi-a có tỉ lệ dân thành thị cao hơn In-đô—nê-xi-a (75,3% > 54,5%)
=> Nhận xét A đúng.
Quốc gia |
Dân số |
Quốc gia |
Dân số |
Bru-nây |
0,4 |
Mi-an-ma |
52,1 |
Cam-pu-chia |
15,4 |
Phi-lip-pin |
103,0 |
Đông Ti-mo |
1,2 |
Thái Lan |
65,1 |
In-đô-nê-xi-a |
255,7 |
Việt Nam |
91,7 |
Lào |
6,9 |
Xin-ga-po |
5,5 |
Ma-lai-xi-a |
30,8 |
Tổng số |
627,8 |
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, In-đô-nê-xi-a chiếm hơn 40,7% dân số trong khu vực về dân số các nước khu vực Đông Nam Á năm 2015.
Đáp án A
Công thức: Tỉ lệ lao động có việc làm = (Số lao động có việc làm / Lực lượng lao động) x 100 (đơn vị: %)
Áp dụng công thức, ta có bảng tỉ lệ lao động có việc làm của các nước như sau:
Quốc gia |
Phi-lip-pin |
Xin-ga-po |
Ma-lai-xi-a |
Thái Lan |
Tỉ lệ lao động có việc làm |
94,6% |
97,2% |
96,6% |
98,5% |
=> Tỉ lệ lao động có việc làm ở Xinấp hơn Xin-ga-po thấp hơn Thái Lan (97,2% < 98,5%)
=> Như vậy nhận xét A: Xin-ga-po cao hơn Thái Lan là không đúng.
Đáp án C
Cán cân XNK = Xuất khẩu – nhập khẩu
=> Áp dụng công thức tính được cán cân xuất nhập khẩu lần lượt qua các năm là:
Năm |
2010 |
2012 |
2014 |
2015 |
Cán cân XNK |
+14,3 |
-3,7 |
-7 |
+2,1 |
- Giá trị nhập siêu năm 2012 lớn hơn năm 2014 (năm 2014 nhập siêu nhiều hơn năm 2012) => A sai
- Từ năm 2010 và 2015 xuất siêu, năm 2012 và 2014 nhập siêu => nhận xét B, D sai
- Giá trị xuất siêu năm 2010 lớn hơn năm 2015 (+14,3 > +2,1) => C đúng.
Đáp án C
Cán cân XNK = Xuất khẩu – nhập khẩu
=> Áp dụng công thức tính được cán cân xuất nhập khẩu lần lượt qua các năm là
- Giá trị nhập siêu năm 2012 lớn hơn năm 2014 (năm 2014 nhập siêu nhiều hơn năm 2012) => A sai
- Từ năm 2010 và 2015 xuất siêu, năm 2012 và 2014 nhập siêu => nhận xét B, D sai
- Giá trị xuất siêu năm 2010 lớn hơn năm 2015 (+14,3 > +2,1) => C đúng
Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, Biểu đồ đường thường dùng để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của các đối tượng trong nhiều năm (4 năm trở lên)
=> Biểu đồ đã cho thể hiện: tốc độ tăng trưởng GDP của Phi-lip-pin, Thái Lan và Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2016.
Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, Biểu đồ đường thường dùng để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của các đối tượng trong nhiều năm (4 năm trở lên)
=> Biểu đồ đã cho thể hiện: tốc độ tăng trưởng GDP của Phi-lip-pin, Thái Lan và Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2016.
=> Đáp án D
Đáp án C
GDP/người = GDP / dân số (USD/người)
=> Áp dụng công thức tính được:
Như vậy, GDp/người của Phi-lip-pin thấp hơn In-đô-nê-xi-a (2903,9 < 3531,3)