Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A_{Mg}=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.Mg:^{24}_{12}Mg\\ A_A=E+N=8+8=16\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.A:^{16}_8A\left(hay:^{16}_8O\right)\\ P_X=E_X=Z_X=23-12=11\left(hạt\right)\\ \Rightarrow Kí.hiệu.nguyên.tử.X:^{23}_{11}X\left(hay:^{23}_{11}Na\right) \)
Em coi lại dữ liệu về nguyên tử B vì sao lại NTK 14 mà E tận 17?
\(\begin{matrix}24\\12\end{matrix}Mg\)
Nguyên tử A có số khối là : A=E+N=16
\(\begin{matrix}16\\8\end{matrix}O\)
Nguyên tử X : Z=A-N=11
\(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bạn xem lại ntử B có A=14 mà E=17 nha
Đáp án A
Kí hiệu của nguyên tử có dạng X Z A với Z là số hiệu nguyên tử, A là số khối
Nhận thấy 3 nguyên tử đều có cùng số Z, khác số khối
→ 3 nguyên tử là đồng vị của nguyên tố Mg → B, C đúng
Luôn có Z = số p = số e = 12 → D đúng