K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 3 2021

Đặt \(\left(2\sqrt{a}-5;2\sqrt{b}-5;2\sqrt{c}-5\right)=\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x;y;z>0\\a=\left(\dfrac{x+5}{2}\right)^2\\b=\left(\dfrac{y+5}{2}\right)^2\\c=\left(\dfrac{z+5}{2}\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(Q=\dfrac{\left(x+5\right)^2}{4y}+\dfrac{\left(y+5\right)^2}{4z}+\dfrac{\left(z+5\right)^2}{4x}\ge\dfrac{\left(x+y+z+15\right)^2}{4\left(x+y+z\right)}\)

\(Q\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2+30\left(x+y+z\right)+225}{4\left(x+y+z\right)}\)

\(Q\ge\dfrac{x+y+z}{4}+\dfrac{225}{4\left(x+y+z\right)}+\dfrac{15}{2}\ge2\sqrt{\dfrac{225\left(x+y+z\right)}{16\left(x+y+z\right)}}+\dfrac{15}{2}=15\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=25\)

2 tháng 3 2021

Áp dụng bđt hoán vị cho hai bộ số đơn điệu ngược chiều \(\left(a,b,c\right);\left(2\sqrt{a}-5,2\sqrt{b}-5,2\sqrt{c}-5\right)\)\(Q\ge\dfrac{a}{2\sqrt{a}-5}+\dfrac{b}{2\sqrt{b}-5}+\dfrac{c}{2\sqrt{c}-5}\).

Mặt khác ta có \(\dfrac{a}{2\sqrt{a}-5}-5=\dfrac{\left(\sqrt{a}-5\right)^2}{2\sqrt{a}-5}\ge0\).

Do đó \(Q\ge5+5+5=15\).

Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 25.

28 tháng 6 2017

đề sai rồi bạn sửa lại đi rồi mình giúp

28 tháng 6 2017

sai ở đâu v bn

 

26 tháng 2 2019

Đặt PT đã cho ở đề là A

Ta có : \(\sqrt{3a^2+8b^2+14ab}=\sqrt{3a\left(a+4b\right)+2b\left(a+4b\right)}=\sqrt{\left(3a+2b\right)\left(a+4b\right)}\)

\(\le\dfrac{3a+2b+a+4b}{2}=\dfrac{4a+6b}{2}=2a+3b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{\sqrt{3a^2+8b^2+14ab}}\ge\dfrac{a^2}{2a+3b}\)

Làm tương tự như trên , ta có :

\(\dfrac{b^2}{\sqrt{3b^2+8c^2+14bc}}\ge\dfrac{b^2}{2b+3c};\dfrac{c^2}{\sqrt{3c^2+8a^2+14ac}}\ge\dfrac{c^2}{2c+3a}\)

Nên : \(A\ge\dfrac{a^2}{2a+3b}+\dfrac{b^2}{2b+3c}+\dfrac{c^2}{2c+3a}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{5\left(a+b+c\right)}=\dfrac{5}{a+b+c}\left(đpcm\right)\)

26 tháng 2 2019

\(\dfrac{a+b+c}{5}\)

25 tháng 7 2017

vừa làm trên học24 xong mà ko đưa dc link thôi nhai lại vậy :v

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\frac{b^2+3}{7\sqrt{7}}\)

\(\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\cdot\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\cdot\frac{b^2+3}{7\sqrt{7}}}=\frac{3a^2}{\sqrt{7}}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:

\(\frac{b^3}{\sqrt{c^2+3}}+\frac{b^3}{\sqrt{c^2+3}}+\frac{c^2+3}{7\sqrt{7}}\ge\frac{3b^2}{\sqrt{7}};\frac{c^3}{\sqrt{a^2+3}}+\frac{c^3}{\sqrt{a^2+3}}+\frac{a^2+3}{7\sqrt{7}}\ge\frac{3c^2}{\sqrt{7}}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(2P+\frac{a^2+b^2+c^2+9}{7\sqrt{7}}\ge\frac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\sqrt{7}}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+9}{7\sqrt{7}}-\frac{3\cdot\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}{\sqrt{7}}}{2}\ge\frac{\frac{\sqrt{7}}{21}}{2}=\frac{\sqrt{7}}{42}\)

Xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Có thiếu dấu . nào ko nhỉ :v, tự nhai lại nên vẫn thấy ngon :v

25 tháng 7 2017

bài này 
áp dụng cô si ta có 
a³/b + ab ≥ 2a² 
b³/c + bc ≥ 2b² 
c³/a + ac ≥ 2c² 
+ + + 3 cái lại 
=> a³/b + b³/c + c³/a ≥ 2a² + 2b² + 2c² - ab - ac - bc 
mặt khác ta có 
ab + bc + ac ≤ a² + b² + c² (cái này chứng minh dễ dàng nhé) 
thay vào 
=> a³/b + b³/c + c³/a ≥ a² + b² + c² ≥ 1 
=>minP = 1 
dấu bằng xảy ra <=. a = b = c = 1/√3 
( bài này sử dụng A + B ≥ 2C mà B ≤ C => A ≥ C)

k và kết bạn cho mình nha !!!

22 tháng 7 2018

\(1a.A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-3}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\) ( x ≥ 0 ; x # 9 )

\(b.A>\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}>\dfrac{1}{3}\text{⇔}\dfrac{3-\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

\(3-\sqrt{x}>0\)

\(x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ , ta có : \(0\text{≤}x< 9\)
\(c.\) Tìm GTLN chứ ?

\(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\text{≤}\dfrac{2}{3}\)

\(A_{MAX}=\dfrac{2}{3}."="x=0\left(TM\right)\)

22 tháng 7 2018

\(a.VT=2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+9+4\sqrt{2}-2\sqrt{6}=9=VP\)Vậy , đẳng thức được chứng minh .

\(b.VT=\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}=VP\)Vậy , đẳng thức được chứng minh .

\(c.VT=\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)-2\left(\sqrt{5}-2\right)}{5-4}=8=VP\)Vậy , đẳng thức được chứng minh .

a: \(P=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b:Sửa đề: 2A

2A=2căn x+5

=>(2căn x+2)/căn x=2căn x+5

=>2x+5căn x-2căn x-2=0

=>2x+3căn x-2=0

=>(căn x+2)(2căn x-1)=0

=>x=1/4

25 tháng 6 2018

\(1.\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{|\sqrt{7}+1|-|\sqrt{7}-1|}{\sqrt{2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

\(3a.x+1-\dfrac{x-1}{3}< x-\dfrac{2x+3}{2}+\dfrac{x}{3}+5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)}{6}< \dfrac{6x-3\left(2x+3\right)+2x+30}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+6-2x+2< 6x-6x-9+2x+30\)

\(\Leftrightarrow6x-2x-2x+6+2+9-30< 0\)

\(\Leftrightarrow2x-13< 0\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{13}{2}\)

KL...............

\(b.5+\dfrac{x+4}{5}< x-\dfrac{x-2}{2}+\dfrac{x+3}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{150+6\left(x+4\right)}{30}< \dfrac{30x-15\left(x-2\right)+10\left(x+3\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow150+6x+24< 30x-15x+30+10x+30\)

\(\Leftrightarrow6x-30x+15x-10x+150+24-30-30< 0\)

\(\Leftrightarrow-19x+114< 0\)

\(\Leftrightarrow x>6\)

KL..................

25 tháng 6 2018

Câu 4 :

Ta có :

\(A=\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\)

\(=\left(\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\right)\left[\left(1-x\right)+x\right]\)

Theo BĐT Bu - nhi a - cốp xki ta có :

\(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(ax+by\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\right)\left[\left(1-x\right)+x\right]\ge\left(\sqrt{\dfrac{3\left(1-x\right)}{1-x}}+\sqrt{\dfrac{4x}{x}}\right)^2=\left(\sqrt{3}+2\right)^2=7+4\sqrt{3}\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(\dfrac{3}{\left(1-x\right)^2}=\dfrac{4}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow3x^2=4x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+4=0\)

\(\Delta=64-16=48>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4+2\sqrt{3}\\x_2=4-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy GTNN của\(A=7+4\sqrt{3}\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x_1=4+2\sqrt{3}\\x_2=4-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2019

Câu 1:

Tìm max:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

\(y^2=(3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x})^2\leq (3^2+4^2)(x-1+5-x)\)

\(\Rightarrow y^2\leq 100\Rightarrow y\leq 10\)

Vậy \(y_{\max}=10\)

Dấu đẳng thức xảy ra khi \(\frac{\sqrt{x-1}}{3}=\frac{\sqrt{5-x}}{4}\Leftrightarrow x=\frac{61}{25}\)

Tìm min:

Ta có bổ đề sau: Với $a,b\geq 0$ thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

Chứng minh:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng).

Dấu "=" xảy ra khi $ab=0$

--------------------

Áp dụng bổ đề trên vào bài toán ta có:

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\geq \sqrt{(x-1)+(5-x)}=2\)

\(\sqrt{5-x}\geq 0\)

\(\Rightarrow y=3(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x})+\sqrt{5-x}\geq 3.2+0=6\)

Vậy $y_{\min}=6$

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (x-1)(5-x)=0\\ 5-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2019

Bài 2:

\(A=\sqrt{(x-1994)^2}+\sqrt{(x+1995)^2}=|x-1994|+|x+1995|\)

Áp dụng BĐT dạng \(|a|+|b|\geq |a+b|\) ta có:

\(A=|x-1994|+|x+1995|=|1994-x|+|x+1995|\geq |1994-x+x+1995|=3989\)

Vậy \(A_{\min}=3989\)

Đẳng thức xảy ra khi \((1994-x)(x+1995)\geq 0\Leftrightarrow -1995\leq x\leq 1994\)

NV
4 tháng 3 2022

Đặt vế trái BĐT cần chứng minh là P

Ta có:

\(P=\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\ge\dfrac{a^2}{\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}}+\dfrac{b^2}{\sqrt{2\left(a^2+c^2\right)}}+\dfrac{c^2}{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}\)

Đặt \(\left(\sqrt{b^2+c^2};\sqrt{c^2+a^2};\sqrt{a^2+b^2}\right)=\left(x;y;z\right)\Rightarrow x+y+z=\sqrt{2011}\)

Đồng thời: \(\left\{{}\begin{matrix}y^2+z^2-x^2=2a^2\\z^2+x^2-y^2=2b^2\\x^2+y^2-z^2=2c^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=\dfrac{y^2+z^2-x^2}{2}\\b^2=\dfrac{z^2+x^2-y^2}{2}\\c^2=\dfrac{x^2+y^2-z^2}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{y^2+z^2-x^2}{x}+\dfrac{z^2+x^2-y^2}{y}+\dfrac{x^2+y^2-z^2}{z}\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{y^2+z^2}{x}+\dfrac{z^2+x^2}{y}+\dfrac{x^2+y^2}{z}-\left(x+y+z\right)\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{\left(y+z\right)^2}{2x}+\dfrac{\left(z+x\right)^2}{2y}+\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2z}-\left(x+y+z\right)\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{\left(y+z+z+x+x+y\right)^2}{2x+2y+2z}-\left(x+y+z\right)\right)=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(x+y+z\right)=\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{2011}{2}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\sqrt{\dfrac{2011}{2}}\)

3 tháng 5 2018

e)

\(\dfrac{a^2+b^2+c^2}{3}\ge\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ac\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\) ( luôn đúng)

=> ĐPCM

3 tháng 5 2018

BPT?