Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a\left(b-c\right)^2+b\left(c-a\right)^2+c\left(a-b\right)^2-a^3-b^3-c^3+4abc\)
\(=a\left(b-c\right)^2-a^3+4abc+b\left(c-a\right)^2-b^3+c\left(a-b\right)^2-c^3\)
\(=a\left[\left(b-c\right)^2+4bc-a^2\right]+b\left[\left(c-a\right)^2-b^2\right]+c\left[\left(a-b\right)^2-c^2\right]\)
\(=a\left[\left(b+c\right)^2-a^2\right]+b\left[\left(c-a\right)^2-b^2\right]+c\left[\left(a-b\right)^2-c^2\right]\)
\(=a\left(b+c+a\right)\left(b+c-a\right)+b\left(c-a+b\right)\left(c-a-b\right)+c\left(a-b+c\right)\left(a-b-c\right)\)
\(=\left(b+c-a\right)\left[a\left(b+c+a\right)+b\left(c-a-b\right)\right]+c\left(a-b+c\right)\left(a-b-c\right)\)
\(=\left(b+c-a\right)\left[ab+ac+a^2+bc-ab-b^2\right]+c\left(a-b+c\right)\left(a-b-c\right)\)
\(=\left(b+c-a\right)\left[c\left(a+b\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)\right]+c\left(a-b+c\right)\left(a-b-c\right)\)
\(=\left(b+c-a\right)\left(a+b\right)\left(a-b+c\right)+c\left(a-b+c\right)\left(a-b-c\right)\)
\(=\left(a-b+c\right)\left[b^2-\left(a-c\right)^2\right]\)
\(=\left(a-b+c\right)\left(b+a-c\right)\left(b-a+c\right)\)
Các bạn ơi giúp mình với gấp lắm
Cho a,b,c thoả mãn a-b+c=123
Tìm số dư trong phép chia a2-b2+c2 cho 2
a2+b2+c2+3=2a+2b+2c
=>a2-2a+1+b2-2b+1+c2-2c+1=0 (chuyển vế và tách 3=1+1+1)
<=>(a-1)2+(b-1)2+(c-1)2=0 (1)
vì (a-1)2>=0
(b-1)2 >=0
(c-1)2>=0
do đó (a-1)2+(b-1)2+(c-1)2>=0 với mọi a,b,c (2)
từ (1) và (2)=>a-1=b-1=c-1=0
=>a=b=c=1 (dpcm)
giải giúp mik vs cần gấp lắm nha sáng mai mình phải nộp bài rồi ^_^
xin loi nha toi hom nay minh moi biet nhung minh cung khong biet bai lop 8 ,nen minh khong biet xin loi nha
a) Ta có: \(-x^2-4x-5\)
\(=-\left(x^2+4x+5\right)\)
\(=-\left(x^2+4x+4+1\right)\)
\(=-\left[\left(x+2\right)^2+1\right]\)
Mà \(\left(x+2\right)^2\ge0\) với mọi giá trị của x
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1>0\) với mọi giá trị của x
\(\Rightarrow-\left[\left(x+2\right)^2+1\right]< 0\) với mọi giá trị của x
\(\Rightarrow-x^2-4x-5< 0\) với mọi giá trị của x
Bạn có thể viết kí hiệu \(\forall\) thay cho từ "mọi giá trị"
b) Ta có: \(a\left(a-b\right)+b\left(b-c\right)+c\left(c-a\right)\)
\(=\frac{1}{2}.2\left[a\left(a-b\right)+b\left(b-c\right)+c\left(c-a\right)\right]\)
\(=\frac{1}{2}\left(2a^2-2ab+2b^2-2bc+2c^2-2ac\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)\right]\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\right]\)
Mà \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\ge0\) với mọi giá trị của a,b,c
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\right]\ge0\) với mọi giá trị cùa a,b,c
\(\Rightarrow a\left(a-b\right)+b\left(b-c\right)+c\left(c-a\right)\ge0\) với mọi giá trị của a,b,c
Không mất tính tổng quát ta giả sử \(a\ge b\ge c\)
Vì \(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow lal,lbl,lcl\le1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1\)
Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}}\)
Mà theo giả thuyết thì \(\hept{\begin{cases}a\ge b\ge c\\a^2+b^2+c^2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=c=0\end{cases}}}\)
Vậy C = 1
Tương tự với các trường hợp giả sử về a,b,c khác ta luôn có giá trị C = 1
Giả sử\(a\ge b\ge c\)(ko mất tính tổng quát) .Ta có :\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=1\\a^2;b^2;c^2\ge0\end{cases}\Rightarrow a^2;b^2;c^2\le1\Rightarrow|a|;|b|;|c|\le1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}\Rightarrow}a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a,b,c\in\left\{0;1\right\}\\a^2+b^2+c^2=1\\a\ge b\ge c\end{cases}}\Rightarrow a=1;b=c=0\Rightarrow a^2+b^9+c^{1945}=1}\)
\(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{c^2}\ge2\sqrt{\frac{a^2}{b^2}.\frac{b^2}{c^2}}=2\frac{a}{c}\\ \frac{a^2}{b^2}+\frac{c^2}{a^2}\ge2\frac{c}{b}\\ \frac{b^2}{c^2}+\frac{c^2}{a^2}\ge\frac{2b}{a}\)
\(=>2\left(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{c^2}+\frac{c^2}{a^2}\right)\ge2\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{b}+\frac{b}{a}\right)\)
=> đpcm