Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a) sai đề nên mình chỉ làm câu b) thôi nha:
b) a. b= 24300 và ƯCLN(a;b) = 45
Ta có: a > b
Ư CLN(a, b) = 45 và a.b = 24300
a = 45. m ; b = 45. n (m > n)
m, n là 2 số nguyên tố cùng nhau
45.m . 45.n = 24300
45. 45 . (m.n) = 24300
2025 . (m.n) = 24300
m.n = 24300 : 2025 = 12
Ta có bảng sau:
m | 12 | 4 | |
n | 1 | 3 | |
a | 540 | 180 | |
b | 45 | 135 |
a bắt buộc phải lớn hơn b bạn. Vì BCNN nhân với ƯCLN = a.b nên a = (a.b): b. Vậy nếu a < b thì ko phải là BCNN < ƯCLN rồi à? Đây chỉ là 1 cách hiểu đơn giản, cũng từ đây suy ra m > n.
Gọi (a,b)=d ( d thuộc N*)
=>a;b chia hết cho d =>a=dx; b=dy(x,y)=1; (x,y) thuộc N*
vì [a,b].(a,b)=a.b
=>[a,b]=ab/(a,b)=dxdy/d=dxy
mà[a,b]-(a,b)=11=>dxy-d=11=>d(xy-1)=11
Nếu xy=2;d=11 ta có bảng
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 11 | 22 |
b | 22 | 11 |
Nếu xy=10;d=1 ta có bảng
x | 2 | 5 | 1 | 10 |
y | 5 | 2 | 10 | 1 |
a | 2 | 5 | 1 | 10 |
b | 5 | 2 | 10 | 1 |
Vậy ...
Đặt a = 12q; b = 12k
=> 12q + 12k = 96
=> 12(q + k) = 96
=> q + k = 8
=> (q; k) thuộc {(1; 7); (2; 6); (7;1); (6; 2); (3; 5); (5; 3)}
=> (a; b) thuộc {(12; 84); (24; 72); (84; 12); (72; 24); (36; 60); (60; 36)}
Vậy...
Phần kia tương tự
mà mk muốn hỏi tại sao q + k = 8 rồi phần q k thuộc nữa từ đó mk ko hiểu
bn có thể giải thick đc ko