Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để Q là phân số thì n+2<>0
hay n<>-2
b: n=1 thì Q=-2/1+2=-2/3
n=-5 thì Q=-2/-5+2=-2/-3=2/3
\(n^2+4⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+4⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow n+4⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}\)
a) Ta có : \(n+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Rightarrow1⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau :
n+2 | 1 | -1 |
n | -1 | -3 |
Mà \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)
b) \(2n+9⋮n-3\)
\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)
Mà \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow15⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Lại có : \(n\in N\)
Ta có bảng sau :
n-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 5 | -5 | 15 | -15 |
n | 4 (tm) | 2 (tm) | 6 (tm) | 0 (tm) | 8 (tm) | -2 (loại) | 18 (tm) | -12 ( loại ) |
Vậy \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)
a)
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
a) x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
gửi lại này
Để A là số nguyên thì \(3a-5⋮-a+2\)
\(\Leftrightarrow3a-5⋮a-2\)
\(\Leftrightarrow a-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(a\in\left\{3;1\right\}\)
Ta có
\(A=\frac{3n-2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+1}{n-1}=3+\frac{1}{n-1}\)
Để A nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\)phải nguyên
\(\Rightarrow n-1\in U\left(1\right)=+-1\)
\(TH1:n-1=1\Rightarrow n=2\)
\(TH2:n-1=-1\Rightarrow n=0\)
Vậy \(n\in0;2\)
Để a có giá trị là nguyên thì 3n - 2 chia hết cho n-1 ( các dấu chia trong bài là dấu chia hết )
Ta có : 3n - 2 : n - 1
3 x ( n - 1 ) + 1 : n-1
Mà 3 x ( n - 1 ) : n - 1
Nên : 1 : n -1
=> n - 1 thuộc Ư( 1 )
n - 1 thuộc { 1 , -1 }
nếu n -1 = 1
n = 1 + 1
n = 2
nếu n - 1 = -1
n = - 1 + 1
n = 0
Vậy n = 0 hoặc 2