Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số dư luôn nhỏ hơn số bị chia nên khi chia a cho 6 ; 7 và 8 ta có các số dư lớn nhất lần lượt là 5 ; 6 và 7
Khi đó 5 + 6 + 7 = 18
Vì vậy ta có \(\hept{\begin{cases}a-5⋮6\\a-6⋮7\\a-7⋮8\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-5\right)+6⋮6\\\left(a-6\right)+7⋮7\\\left(a-7\right)+8⋮8\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+1⋮6\\a+1⋮7\\a+1⋮8\end{cases}}\)=> a + 1 ∈ BC( 6 ; 7 ; 8 )
Ta có : 6 = 2 . 3 ; 7 = 7 ; 8 = 23
=> BCNN( 6 , 7 , 8 ) = 23 . 3 . 7 = 168
=> a + 1 ∈ { 0 ; 168 ; 336 ; 504 ; ... } => a ∈ { 167 ; 335 ; 503 ; ... } ( do a ∈ N
=> a chia 28 dư 1
Tham khảo câu trả lời của mình tại
Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Quỳnh - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM
30*3^50 chia 35 <=>6*3^50 chia 7 dư 5
25*2^30 chia 35 <=>5*2^30 chia 7 dư 5
=> A = 30*3^50 - 25*2^30 cho 35 dư (5-5) = 0
Hình vẽ:
S_NMC = 1/2 S_AMC (Vì đáy NA = NC; Chiều cao đỉnh M chung)
S_BCM = S_ACM = 1/2 S_ABC (Vì đáy MA = MC; Chiều cao đỉnh C chung)
=> S_NMC = 1/2 x 1/2 = 1/4 S_ABC
Nên S_BMNC = 1/2 + 1/4 = 3/4 S_ABC
Vậy diện tích tam giác ABC là; 120 : 3/4 = 160 cm2
ĐS: 160 cm2
Ta có : A = 3^2009 . 7^2010 . 13^2011 = 3^2008 . 3 . 7^2008 . 49 . 13^2008 . 13^3 = (.......1).3.(.....1).49.(....1).(.....7) = (........9) => A chia 10 dư 9
Vậy A chia 10 dư 9
Gọi số đó là a , ta có:
a ; a : 5 chia 9 có cùng số dư (tổng các chữ số không đổi)
a - a:5 chia hết cho 9
a:4 chia hết cho 9
< = > a chia hết cho 9 hay a chia 9 dư 0
Thank you bạn!. Bạn giải thích ra tại sao lại như vậy có được không ạ?
a=32009.72010.132011=(3.32008).(72)1005.(13.132010)
=[3.(32)1004].A91005.[13.(132)1005
=(3.B9502).A9.(13.C91005)
=(3.B1).A9.(13.C9)
=(...3).(...9).(...7)
=(...9)
Số dư a chia cho 10 là 9.
Nếu có sai thì bạn bảo mình nha. Mình mới học lớp 6 thôi!