Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{1}{101}\) > \(\frac{1}{150}\)
\(\frac{1}{102}\) > \(\frac{1}{150}\)
.....................................................
\(\frac{1}{149}\) > \(\frac{1}{150}\)
=> \(\frac{1}{101}\) + \(\frac{1}{102}\) + .......... + \(\frac{1}{150}\) > \(\frac{1}{150}\) + \(\frac{1}{150}\) + .......... + \(\frac{1}{150}\)( có 50 p/s ) = \(\frac{1}{150}\) . 50 = \(\frac{1}{3}\)(1)
Ta lại có : \(\frac{1}{151}\) > \(\frac{1}{200}\)
\(\frac{1}{152}\) > \(\frac{1}{200}\)
............................................
\(\frac{1}{199}\)> \(\frac{1}{200}\)
=> \(\frac{1}{151}\) + \(\frac{1}{152}\) + .................. + \(\frac{1}{200}\) > \(\frac{1}{200}\)+ \(\frac{1}{200}\) + ...................+ \(\frac{1}{200}\)(có 50 p/ )=\(\frac{1}{200}\) . 50 = \(\frac{1}{4}\)(2)
Từ (1) và (2)
=> \(\frac{1}{101}\)+ \(\frac{1}{102}\) + \(\frac{1}{103}\) + ...................+ \(\frac{1}{200}\)> \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{4}\) = \(\frac{4}{12}\) + \(\frac{3}{12}\) = \(\frac{7}{12}\)
Vậy A > \(\frac{7}{12}\)
Số số hạng của A là:
(200-101):1+1=100(số)
Nếu ta nhóm A thành các nhóm,mỗi nhóm 50 số hạng ta được :
100:50=2(nhóm)
Ta có :
A=(1/101+1/102+...+1/150)+(1/151+1/152+1/153+...+1/200)
Vì 1/101<1/102<1/103<...<1/150 nên 1/101+1/102+...+1/150<1/150x50
1/151<1/152<1/153<...<1/200 nên 1/151+1/152+1/153+...+1/200<1/200x50
Từ 3 điều trên suy ra:
A<1/150x50+1/200x50
A<1/3+1/4
A<7/12
vậy A<7/12
❤~~~ HỌC TỐT~~~❤Đặng Khánh Duy
A = 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/199 + 1/200
A = ( 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/150) + ( 1/151 + 1/152 + 1/153 + ... + 1/200)
( 50 phân số) ( 50 phân số)
A < 1/150 x 50 + 1/200 x 50
A < 1/3 + 1/4
A < 7/12
Chứng tỏ A < 7/12