K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2021

Đổi: 1 phút= 60 giây

2 phút = 120 giây

Tần số dao động của A là:

1800:60= 30 (Hz)

Tần số dao động của B là:

2400: 120 = 20 (Hz)

Vì A dao động với tần số lớn hơn B nên A phát ra âm cao hơn

 

12 tháng 1 2021

Đổi: 1 phút= 60 giây

2 phút = 120 giây

Tần số dao động của A là:

1800:60= 30 (Hz)

Tần số dao động của B là:

2400: 120 = 20 (Hz)

Vì A dao động với tần số lớn hơn B nên A phát ra âm cao hơn

3 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{1800}{30}=60\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{2160}{2\cdot60}=18\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f>f'\left(60>18\right)\)

- Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn.

- Tai người nghe được âm thứ nhất, do nó nằm trong phạm vị nghe được của tai người (20Hz - 20000Hz).

17 tháng 12 2020

A)          Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

B) Vì con người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Mà âm thanh do con muỗi bay tạo ra có tần số là 42Hz, còn lá thép là 20Hz. Cả hai tần số này đều nằm trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz nên con người có thể nghe được âm thanh do các vật này tạo ra.

❤Chúc bạn học tốt❤

18 tháng 12 2020

Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

25 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{630}{42}=15\left(Hz\right)\\f''=\dfrac{n''}{t''}=\dfrac{1350}{30}=45\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f'< f''\left(15< 45\right)\Rightarrow\) Vật A dao động chậm hơn và vật B dao động nhanh hơn.

Tai người nghe được âm do vật B phát ra vì nó nằm trong phạm vi âm thanh mà tai người nghe được {20Hz - 20000Hz}

22 tháng 3 2018

Đổi 2 phút = 120 giây; 3 phút = 180 giây.

Tần số dao động của vật A là: 5400 : 120 = 45 Hz

Tần số dao động của vật B là: 8640 : 180 = 48 Hz.

Vì 48 Hz > 45 Hz, vậy B có tần số cao hơn vật A nên vật B phát ra âm cao hơn

20 tháng 12 2020

Tần số dao động của vật 1 :

fA = \(\dfrac {số giao động}{số giây }\)\(\dfrac{1500}{5}\)\(300 \) \(\)( Hz )

 

Tần số dao động của vật 2 :

fB = \(\dfrac {số giao động}{số giây }\) = \(\dfrac{2400}{6}\)= \(400\) ( Hz )

. Vật 2 dao động nhanh hơn vật 1 vì fB > fA ( 400Hz > 300 Hz )

. Vật 2 phát ra âm cao hơn vật 1 vì f> f( 400 Hz > 300 Hz )

 

8 tháng 8 2016

Vật A trong 1 phút thực hiện được:

5400 : 2 = 2700 ( dao động )

Vật B trong 1 phút thực hiện được:

8640 : 3 = 2880 ( dao động )

Vì vật A dao động chậm hơn vật B nên vật B sẽ có tần số dao động lớn hơn & sẽ phát ra âm cao hơn

7 tháng 1 2022

tần số : 1200 : 600  = 2

7 tháng 1 2022

giúp mik vs nha vui

Tần số dao động là số lần vật dao động trong 1s

Tần số dao động của vật A là: 1200:5=240Hz

Tần số dao động của vật B là: 6000:120=50Hz

Âm phát ra của A cao hơn vì tần số dao động lớn hơn

6 tháng 1 2022

6.a, 2′=120s2′=120s

Tần số dao động vật A :

1200:5=240(Hz)

Tần số dao động vật B:

6000:120=50(Hz)

240Hz>50Hz⇔ Vật A phát âm cao hơn.